SGK Toán 6 - Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số

  • Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số trang 1
  • Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số trang 2
  • Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số trang 3
l3+23+33+43.
§8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Ví dụ
^z 3	4	7
Ta đã biết 5.5 =5 . Hãy suy ra :
57 :53 = ? ;	57 :54 = ?.
Ta đã biết a4. a5 =a9. Do đó : a9:a5=a4 (=a9-5);
a9:a4=a5 (=a9-4) vóia^o.
Tổng quát
Với m > n ta có :
am:an=am_n (a*0).
Trong trường hợp m = n, ta có : am : am = 1 với a ± 0 (vì số bị chia bằng số chia), chẳng hạn
54 :54= 1.
Ta quy ước a ° = 1 (a 0).
Tổng quát:
a111 : an = am_n (a * 0 ; m > n)
► Chú ý:
Khi chia hai htỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ sô' và trừ các số mũ.
Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một htỹ thừa :
712:74;	b) X6 :x3 (x*Ó);	c) a4:a4 (a#0).
Chú ý
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
Ví dụ :
2475 = 2. 1000 + 4. 100 + 7 . 10 + 5 = 2 . 103 + 4.102+7. 10 + 5. 10°
(để ý rằng 2.103 là tổng hai luỹ thừa của 10 vì 2 . 103 = 103 +103 ; cũng vậy đối với các số 4 . 10~, 7 . 10. 5 . 10°).
Viết các sớ'538 ; abcd dưới dạng tổng các Iuỹ thừa của 10.
Bài tập
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa :
a) 38:34;	b) 108:102;	c)a6:a(a^0).
Tính bằng hai cách :
Cách 1 : Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.
Cách 2 : Chia hai luỹ thừa cùng cơ số rồi tính kết quả. a) 210:28 ;	b) 46 :43 ;
C) 85 :84 ;	d) 74 :74.
Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô vuông :
a) 33.34 bằng: 312
□ ,
912
□ ,
37ũ,
67
□
b) 55: 5 bằng :	55
54
□,
53 □.
l4
□
c) 23. 42 bằng : 86
□ ,
65
27 □,
26
□
Viết các số : 987 ; 2564 ; abcde dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
Tìm số tự nhiên c, biết rằng với mọi n 6 N ta có :
cn = 1 ;	b) cn = 0.
Số chính phương là số bằng bình phương của một số'tự nhiên (ví dụ : 0, 1,4, 9, 16,...). Mỗi tổng sau có là một số chính phương không ?
l3+23 ;
l3 +23 + 33;