SGK Toán 6 - Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu

  • Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu trang 1
  • Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu trang 2
  • Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu trang 3
*'■ 	—	—	>
Cộng hai số nguyên khác dấu như thế nào ?
I 	-	,	'
Ví dụ
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3°c, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5°c . Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độC?
Nhận xét : Giảm
1	+3	_ 1
5°c có nghĩa là tăng	L«
I _s
I	□	1
r " 1	1	1	1	1 >
0 v 1 "' 1 1 1 -5 c, nên ta cần -4 -3 -2!	-1
1
1 1 1 1 1 >
Ị 0	+1	4-2	4-3	4-4	4-5
1
tính : (+3) + (-5) = ?	1* -2
1
Giải :	Hình 46
(+3) + (-5) = -2 (h.46).
?1
?2
Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là : -2°c. Tìm và so sánh kết quả của : (-3) + (+3) và (+3) + (-3).
Tìm và nhận xét kết quả của :
3 + (- 6) và I - 6 I - I 3 I;	b) (-2) + (+ 4) và I + 4 I - I -2 |.
Quy tắc cộng hai sô nguyên khác dâ'u
Hai sô' nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ sô nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ :	(-273) + 55 = - (273 - 55) (vì 273 >55)
= -218.
Tính : a) (-38) + 27 ;
b) 273 + (-123).
Bài tập
Tính : a) 26 + (-6);	b) (-75) + 50 ;	c) 80 + (-220).
Tính : a) (-73) + 0 ; b) I-18 I + (-12);	c) 102 + (-120).
Tính và nhận xét kết quả của :
23+ (-13) và (-23) + 13 ;
(-15)+ (+15) và 27 + (-27).
So sánh : a) 1763 + (-2) và 1763 ;
(-105)+ 5 và-105 ;
(-29)+ (-11) và -29.
Luyện tạp
c) (-15) + (-235). c)(-8)+12.
Tính : a) (-30) + (-5); b) (-7) + (-13);
Tính : a) 16 +(-6);	b) 14 + (-6);
Điền số thích hợp vào ô trống :
a
-2
18
12
-5
b
3
-18
6
a + b
0
4
-10
Tính giá trị của biểu thức :
a) X + (-16), biết X = - 4 ;	b) (-102) + y, biết y = 2.
Số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái tăng X triệu đồng. Hỏi X bằng bao nhiêu, biết rằng số tiền của ông Nam năm nay so với nãm ngoái:
Tăng 5 triệu đồng ?
Giảm 2 triệu đồng ?