SGK Toán 6 - Bài 8. Quy tắc dấu ngoặc

  • Bài 8. Quy tắc dấu ngoặc trang 1
  • Bài 8. Quy tắc dấu ngoặc trang 2
  • Bài 8. Quy tắc dấu ngoặc trang 3
b) 30+ 12+ (-20)+ (-12); d) (-5) + (-10) + 16 + (-1).
b) (-90)-(p+ 10)+ 100.
b) (-2002) - (57 - 2002).
b) (42-69+ 17)-(42+ 17)
§8. Quy tốc dấu ngoạc
Hãy cẩn thận khi dấu đứng trước dấu ngoặc !!!
Quy tắc dâ'u ngoặc
Tìm số đối của : 2, (-5), 2 + (-5);
So sánh số đối của tổng 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5). Tính và so sánh kết quả của :
7 + (5 - 13) và 7 + 5 + (-13);
12-(4-6) và 12-4 + 6.
Các kết quả trên đã minh hoạ cho quy tăc sau :
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-"đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các sô hạng trong dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Ví dụ : Tính nhanh :
324 + [112-(112+ 324)] ;
Gz'ảz' :
a) 324 +[112-(112+ 324)]
= 324+ [112- 112-324]
= 324 - 324 = 0.
b) (-257) - [(-257 + 156) - 56],
b) (-257) - [(-257 + 156)-56] = -257-(-257 + 156)+ 56 = -257 + 257- 156 + 56 = -100.
Tính nhanh :
a) (768 - 39) - 768 ;
b) (-1579)-(12- 1579).
Tổng đại số
Vì phép trừ có thể diễn tả thành phép cộng (cộng với số đối của số trừ) nên một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số.
Khi viết một tổng đại số, để cho đơn giản, sau khi chuyển các phép trừ thành phép cộng (với số đối), ta có thể bỏ tất cả các dấu của phép cộng và dấu ngoặc. Chẳng hạn :
5 + (-3) - (- 6) - (+7) = 5 + (-3) + (+ 6) + (-7) = 5- 3 + 6-7.
Nhờ các tính chất giao hoán, kết hợp và quy tắc dấu ngoặc ta có các kết luận sau :
Trong một tổng đại số, ta có thể:
Thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
Chẳng hạn :
a - b - c = - b + a - c = - b - c + a
97- 150-47 = 97-47- 150 = 50- 150 = -100.
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ỷ rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
Chẳng hạn :
a - b - c = (a - b) - c = a - (b + c).
284 - 75 - 25 = 284 - (75 + 25) = 284 - 100 = 184.
► Chú ý:
Nêỉt không sợ nhầm lẫn, ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng.
Bài tập
Tính tổng :
a) (-17) + 5 + 8+ 17;
(- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 ;
Đơn giản biểu thức :
a) X + 22 + (-14) + 52 ;
Tính nhanh các tổng sau : a) (2736 - 75) - 2736 ;
Bỏ dấu ngoặc rồi tính :
a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65);