Giải Lịch Sử lớp 10 Bài 11: Văn hóa truyền thống Đông Nam Á

  • Bài 11: Văn hóa truyền thống Đông Nam Á trang 1
  • Bài 11: Văn hóa truyền thống Đông Nam Á trang 2
  • Bài 11: Văn hóa truyền thống Đông Nam Á trang 3
  • Bài 11: Văn hóa truyền thống Đông Nam Á trang 4
Bài 11
VĂN HOÁ TRUYỀN THÓNG ĐÔNG NAM Á
Tín ngưỡng và tôn giáo
Câu hỏi: Hãy cho biết quá trình truyền bá đạo Phật vào các nước Đông Nam Ả. Vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội Đông Nam Ả?
Hướng dẫn trả lời:
Quá trình truyền bá Phật giáo vào Đông Nam Á:
+ Phật giáo được truyền bá vào Đông Nam Á ngay từ những the kỉ đầu Công nguyên. Trong thời kì đầu, Hin-đu giáo có phần thịnh hành hơn. Tù' thế kỉ XIII, dòng Phật giáo Tiểu thừa đưọ'c phổ biến ở nhiều nưó'c Đông Nam Á.
+ Các công trình kiến trúc mang dáng vẻ Phật giáo ngày càng được xây dựng ở các nưó'c Đông Nam Á.
Vai trò của Phật giáo:
+ Giữ vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội và văn hoá của cư dân Đông Nam Á.
+ Tư tưởng Phật giáo được phổ biến trong dân chúng, đặc biệt là qua hệ thống giáo dục.
+ Chùa không chỉ là nơi thờ cúng mà còn là trung tâm văn hoá, là hình tượng về Chân - Thiện - Mĩ đối vó'i người dân, trở thành nơi lưu giữ và phổ biến văn hoá, tri thức cho dân chúng.
Câu hỏi: Theo em, ở Đông Nam Á có những hình thức tín ngưỡng và tôn giảo nào?
Hướng dẫn trả lời:
Tín ngưỡng:
+ Thờ cúng tổ tiên.
+ Thờ các thần như thần Núi, thần Sông, thần Lửa, thần Đất.
+ Tín ngưỡng phồn thực với những nghi thức cầu mong được mùa, cầu mong các giống loài sinh sôi, nảy nở... cũng phát triển ở Đông Nam Á.
Tôn giáo:
. + Từ những thế kỉ đầu Công nguyên, những tôn giáo lớn từ Ấn Độ và Trung Quốc bắt đầu du nhập và phát huy ảnh hường tới đò'i sống văn hoá tinh than của các dân tộc Đông Nam Á.
+ Hin-đu giáo và Phật giáo đã được truyền bá vào Đông Nam Á ngay từ những thế kỉ đầu Công nguyên. Phật giáo giữ vai trò quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội và văn hoá cùa cư dân Đông Nam Á.
+ Từ khoảng thế kỉ XII - XIII, Hồi giáo được du nhập vào Đông Nam Á, trước tiên là các nước hải đảo.
+ Từ khi thực dân phương Tây có mặt ờ Đông Nam Á, đạo Ki-tô cũng xuất hiện ở Đông Nam Á.
Bài tập: Hãy nêu các loại hình tôn giáo được phổ biến ở Đông Nam Ả theo thư tự thời gian đã cho sau đây:
Thòi gian
Các loại hình tôn giáo
1. Thế kỉ đầu Công nguyên
2. Thế kỉ XII, XIII
3. Thế kỉ XIV - XV
4. Thế kỉ XIX
* Hướng dẫn trả lời:
Thòi gian
Các loại hình tôn giáo
1. Thế kỉ đầu Công nguyên
Hin-đu giáo và Phật giáo từ Ẩn Độ được truyền bá vào Đông Nam A.
2. Thế kỉ XII, XIII
Dòng Phật giáo Tiểu thừa được phổ biến ỏ' nhiều nước Đông Nam Á.
3. Thế kỉ XIV-XV
Hồi giáo đưọc truyền bá rộng rãi vào các nước Đông Nam Á, hàng loạt tiểu quốc Hồi giáo đã ra đòi ở Đông Nam Á.
4. Thế kỉ XIX
Đạo Ki-tô xuất hiện và thâm nhập vào các nước Đông Nam Á.
Bài tập: Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 nâng cao có viết: “Từ thế kỉ XIII, dòng Phật giảo Tiểu thừa được phổ biến ở nhiều nước Đông Nam Ả”. Vậy, phái Tiểu thừa và Đại thừa khác nhau như thế nào?
* Hướng dẫn trả lời:
Phái Tiếu thừa
Phái Đại thừa
Phái Tiểu thừa nghĩa là “cỗ xe nhỏ” “con đường cứu vót hẹp”.
Cho rằng chì có Phật Thích Ca là Phật duy nhất, những người thường không thể thành Phật.
Niết bàn là cảnh giới yên tĩnh gắn với giác ngộ sáng suốt, không còn đau khổ.
Nghĩa là “cỗ xe lớn” “con đường cứu vót rộng”.
Cho rằng Phật Thích Ca là cao nhất, ngoài ra còn có nhiều Phật khác.
Niết bàn íà thế giới của các Phật giống thiên đường cùa các tôn giáo khác.
Văn tự và văn học
Câu hỏi: Chữ viết của các dân tộc Đông Nam Ả được sảng tạo như thế nào?
Văn học của các nước Đông Nam Á phát triến ra sao?
* Hướng dẫn trả lời:
- Chữ viết:
+ Chữ Phạn của Ẩn Độ đã được du nhập vào Đông Nam Á tù' rất sớm, khoảng những thế kỉ đầu Công nguyên.
+ Các dân tộc Đông Nam A còn sáng tạo chữ viêt ri, ..g cua mình.
- Văn học:
+ Sự hình thành và phát triển của dòng văn học dân gian. Đây là nét riêng, đặc biệt của ván hoá Đông Nam Á.
+ Dòng văn học viết xuất hiện muộn hơn, nhung phát triển nhanh hơn và dân dần trở thành nền văn học của toàn dân tộc. Đồng thời văn học viết được hình thành trên CO' sỏ' dòng văn học dân gian và văn học nước ngoài.
+ Cùng với quá trình hình thành quốc gia dân tộc, văn học viết dần dân “trỏ' về” với văn học dân gian, “văn bản” văn hoá dân gian.
Bài tập: Hãy điền sự kiện vào cột B cho phù hợp vói nội dung đã cho sẵn ở cột A.
A
B
1. Dòng văn học dân gian
2. Dòng văn học viết
* Hướng dẫn trả lời:
A
B
1. Dòng văn học dân gian
Giai đoạn đầu phát triển chù yếu trong giói bình dân.
Không chỉ có tác dụng giải trí lành mạnh, mà còn có ý nghĩa răn đời
Het sức phong phú về thể loại.
2. Dòng vãn học viết
- Xuất hiện muộn nhưng phát triên nhanh và dần dẩn trở thành nền văn học cùa toàn dân tộc
Phàn ánh những tình cảm của con người vó'i thiên nhiên, với cuộc sống và cả cộng đồng.
Không chỉ tiếp thu văn học An Độ và Trung Hoa về mẫu tự, mà cả về đề tài và thể loại.
Bài tập : Hãy điền vào chô trổng mệnh đề sau đây:
“Người Chăm, từ thế kỉ IV, còn người Khơ-me từ thế ki VII, đã có chữ viết
riêng. Tấm bia được viết bằng chữ	(a)	cố sớm nhất được tìm thấy ở
...(b)	 có niên đại năm 683. Có thê chữ	(c)	đã được hình
thành từ đầu thế kỉ XIII và mang nhiều yếu tố của chữ	(d)....:. cổ, còn
chữ	(e)	 cổ từ khi xuất hiện vào những thế kỉ đầu Công nguyên lại
chịu ảnh hưởng của chù' cổ	(g)	
Hướng dẫn trả lời:
Mã Lai.
Xu-ma-tơ-ra.
Thái Cổ.
Dê-gu.
Pê-gu.
Ấn Độ.
Kiến trúc và điêu khắc
Câu hỏi: Nêu những thành tựu chủ yếu về kiến trúc và điêu khẳc của các dân tộc Đông Nam Á?
Hướng dẫn tra lời:
Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hường mạnh mẽ của kiến trúc Ấn Độ (Kiến trúc Hin-đu giáo và Phật giáo) và kiến trúc Hồi giáo.
Vào thế ki X, kiến trúc nổi tiếng của Đông Nam Á là di tích Mĩ Sơn của người Chăm và tổng thể kiến trúc Bô-rô-bu-đua ờ In-đô-nê-xi-a.
Từ thế kì X đến thế kỉ XIII, di tích kiến trúc và điêu khắc nổi tiếng Đông Nam Á là khu đền Ăng-co ở Cam-pu-chia đó là Ăng-co Vát và Ăng-co Thom.
Nghệ thuật điêu khắc ở Đông Nam Á được thể hiện chủ yếu ở hai loại: tượng tròn và phù điêu. Tất cả đều hoà quyện vói kiến trúc, tạo nên những di tích lịch sử - văn hoá nổi tiếng không chỉ của Đông Nam Á, mà của cả loài người.