Giải Lịch Sử lớp 10 MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ

  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 1
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 2
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 3
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 4
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 5
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 6
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 7
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 8
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 9
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 10
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 11
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 12
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 13
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 14
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 15
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 16
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 17
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 18
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 19
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 20
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 21
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 22
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 23
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 24
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 25
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 26
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 27
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 28
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 29
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 30
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 31
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 32
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 33
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 34
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 35
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 36
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 37
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 38
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ trang 39
Phần một
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
Chương I
XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
Bài tập 1
Hãy nêu đặc điểm của Người tối cổ, Người tinh khôn:
* Người tối cố:
* Người tinh khôn:
Người tinh khôn
Thòi đá mó’i
Tiến bộ kĩ
thuật
Tiến bộ trong đò'i sống
Bài tập 2
Điền sử liệu thích hợp vào bàng dưó'i đây:
Bài tập 3
Bằng việc sưu tầm tài liệu, hãy kể một câu chuyện nói về tính cộng đồng trong các thị tộc thời nguyên thuỷ.
Bài tập 4
Chọn những sự kiện lịch sử cơ bàn nhất điền các sử liệu vào cột B cho phù hợp
vó'i sự kiện ở cột A
A
B
1. Thị tộc, bộ lạc.
a	
2. Thời dại kim khí.
b	........	
3. Xuất hiện tư hữu.
c	
Bài tập 5
- 	
Hãy nêu những tiến bộ cùa con người thời đá mó'i. Ý nghĩa cùa sự tiến bộ đó
* Những tiến hộ:
* Ỷ nghĩa:
Chương II XÃ HỘI CỔ ĐẠI
Bài tập 1
Điền những thông tin vào bảng dưới đây về các quốc gia cổ đại phương Đông.
Lưu vực các dòng sông
Hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông
Bài tập 2
Lập bảng so sánh quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây theo yêu cầu sau đây:
Tiêu chí so sánh
Phương Đông
Phương Tây
1. Điều kiện tự nhiên.
2. Ngành sản xuất chính.
3. Giai cấp cơ bản.
4. Thành tựu vãn hoá nổi bật.
Bài tập 3
Ghi nội dung vào 	 dưới đây phản ánh những nét đặc trưng của quý tộc,
nông dân công xã và nô lệ trong các quốc gia cổ đại phương Đông.
* Quý tộc:
* Nông dân công xã:
* Nô lệ:
Bài tập 4
Ghi những thông tin cơ bản vào bảng dưới đây:
Lĩnh vực
Các quốc gia cổ đại phương Đông
Điều kiện tự nhiên.
Kinh tế.
Xã hội.
Văn hoá
Bài tập 5
Ghi những thông tin cơ bản vào bảng dưới đây:
Lĩnh vực
Các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
Điều kiện tự nhiên.
Kinh tế.
Xã hội.
Văn hoá
Bài tập 6
Nêu tóm tắt những thành tựu vãn hoá của Hi Lạp và Rô-ma: * Lịch và chữ viết:
* Khoa học:
* Tổn học:
*Nghệ thuật:
Bài tập 7
Bằng việc sưu tầm tài liệu, hãy miêu tả quá trình xây dựng Kim Tự Tháp của cư dân Ai Cập cổ đại.
Bài tập 8
Điền thông tin vào sơ đồ về thể chế chính trị dân chủ chủ nô ờ A-ten
Bài tập 9
Hãy sắp xếp lại các cụm sự kiện sau đây cho phù hợp với mối fluan hệ cùa nó. (Chọn mỗi cụm 3 sự kiện). Giải thích?
,a. Pi-ta-go	2.
a. Hê-rô-đốt
b. ơ-clít
b. Tu-xi-đít
c. Tu-xi-đít
c. Ac-si-met
d. Talet.
d. Ta-xit.
a. Ê-sin	4.
a. I-Ii-at
b. Viêc-gin
b. Ô-đi-xê
c. Xô-phóc-Iơ
c. Phong tục người Giec-man
d. ơ-ri-pit.
d. Hô-me-rơ.
a. Pác-tê-nông	1
ố.a. Lịch sử cuộc chiến Hi Lạp -
b. A-thê-na
b. Lịch sử cuộc chiến tranh Pê
c. Thần vệ nữ Mi-lô
c. ơ-đip làm vua.
d. Người lực sĩ ném đĩa
d. Lịch sử Rô-ma.
Chương III
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bài tập 1
Điền thông tin vào sơ đồ sau đây nói về sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc
Bài tập 2
Nêu những biểu hiện về sự thịnh đạt về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dirói thòi Đường - Tống.
* về kinh tế:	' 4
* về chính trị:
Bài tập 3
Điền sự kiện vào niên đại cho sẵn sau đây về các triều đại phong kiến ở Trung Quốc:
Niên đại
Sự kiện
221TCN -206
206 - 220
618-907
960 - 1279
1271 - 1368
1368 - 1640
1644 -1911
Bài tập 4
Nối các cặp sự kiện ở' cột A cho phù hợp vói cột B sau đây:
A
B
1/Thời Tần Hán.
a. Chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền, bỏ chức
Thừa tướng. Tố chức bộ máy nhà nước trung ương tập quyền.
2/ Thời Đưòìig.
b. Chia nươc thành quận huyện.
3/ Thòi Tống - Nguyên.
c.Nhà nước được củng cố và hoàn thiện, mỏ' khoa thi tuyển chọn nhân tài.
4/Thời Minh Thanh.
d. Quyền lực tập trung trong tay người Mông cồ.
Bài tập 5
Nêu tóm tắt sự xuất hiện mầm mống quan hệ sán xuất tư bán chù nghĩa dưới thời Minh.
Bài tập 6
Ghi các chính sách về kinh tế dưới các triều đại phong kiến Trung Quốc vào bảng duới đây:
Bài tập 8
Ghi tên tác phẩm của những tác giả trong các triều đại phong kiến Trung Quốc vào bảng dưói đây:
Tác giả
Tác phẩm
Tư Mã Thiên
Thi Nại Am.
La Quán Trung.
Ngô Thừa Ân.
Tào Tuyết Cần.
Chương IV
ẤN Độ CỒ ĐẠI VÀ PHONG KIÉN
Bài tập 1
Ghi thời gian và sự kiện lịch sù' về Ẩn Độ phong kiến vào bảng dưới đây:
Thời gian
Sự kiện chính
---
Bài tập 2
Điền sự kiện vào niên đại cho sẵn sau đây về sự phát triển cùa Ẩn Độ thòi phong kiến:
Niên đại
Sự kiện
2500 - 2000 TCN.
2000- 15000 TCN.
Sau thế kỉ III 	
TCN đẹn cuối thế kĩ
. 	
Bài tập 3
Nêu một số biểu hiện chửng tỏ rằng Ấn Độ có nền vãn hoá phát triển lâu đời.
Bài tập 4
Hãy nêu những điểm khác nhau cơ bản trong chính sách tôn giáo của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn.
Vưong triều Hồi giáo Đê-li
Vương triều Mô-gôn
Bài tập 5
Nối sự kiện ở cột A cho phù hợp với cột B sau đây:
A
B
1. Vương triều Gup-ta.
a. Hơn 300 năm tồn tại và phát triển.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
b. Có chín đời vua, trải qua 150 năm.
3. Vương triền Mô-gôn.
c. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động văn hoá, nghệ thuật.
Chương V
ĐÓNG NAM Á CỒ ĐẠI VÀ PHONG KIÉN
Bài tập 1
Nêu các giai đoạn phát triển cùa các quốc gia cổ Đông Nam Á.
* Gi ơi đoạn 1:
* Giai đoạn 2:
Bài tập 2
Ghi thòi gian hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á sau đây:
Quốc gia
Thời gian hình thành và phát triên
In-đô-nê-xi-a.
Cam-pu-chia.
Mi-an-ma.
Thái Lan.
Lào
Bài tập 3
Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hoá Ẩn Độ như thế nào? * Chữ viết:
* Văn học:
* Tôn giáo:
* Kiến trúc:
Bài tập 4
Ghi thời gian vào cột A cho phù họp với sự kiện ở cột B nói về sự hình thành, phát triển và suy thoái của các quốc gia ở Đông Nam Á.
Thời gian
Sự kiện
Thời kì hỉnh thành và suy vong cùa các quốc gia cổ Đông Nam Á.
Thòi kì phát triển của các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á.
Thòi kì suy thoái của các nước Đông Nam Á, và là thòi kì xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương
Tây vào Đông Nam Á.
Bài tập 5
Lập bảng thống kê về quá trình phát triển và suy yếu cùa vương quốc Cam-pu-chia.
Thời gian lập quốc
Thời kì phát triển
thời kì suy yếu
Bài tập 6
Hãy miêu tả công trình kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom ở Cam-pu-chia.
Bài tập 7
Lập bảng thống kê về quá trình phát triển và suy yếu của vưo'ng quốc Lào.
Thời gian lập quốc
Thòi kì phát triển
thòi kì suy yểu
Bài tập 8
Hãy miêu tả công trình kiến trúc That Luồng ở Lào.
Chương VI
Sự HÌNH THÀNH VA PHÁT TRIỂN
CHÉ Độ PHONG KIÉN TÂY Âu
Bài tập 1
Hãy nêu đặc điểm của Vương quốc Phơ-răng qua các đời vua: Clô-vít; Sac-lơ Mac-ten; Sac-lơ-ma-nhơ.
Clô-vít
Sác-lơ mác-ten
Sác-Iơ-ma-nhơ
Bài tập 2
So sánh sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu với các quốc gia phong kiến ờ châu Á.
Các thòi kì lịch sử
Tây Âu
Châu Á
1. Thời kì hình thành.
2. Thời kì phát triển.
3. Thời kì khủng hoảng và suy vong.
4. Cơ sở kinh tế.
5. Các giai cấp cơ bản.
Bài tập 3
Sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với tiến trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.
Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội.
Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ.
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
Ruộng đất của chủ nô Rô-ma được chia cho quý tộc và nông dân công xã.
Thứ tự
Sự kiện
1
2
3
4
Bài tập 4
Hãy nêu đặc trưng của nền kinh tế trong lãnh địa ở Tây Âu.
Bài tập 5
So sánh nền kinh tế lãnh địa với kinh tế trong các thành thị ở Tây Âu.
Kinh tế lãnh địa
Kinh tế thành thị
9
Bài tập 6
Vì sao sự ra đời của thành thị ở Tây Âu là nguyên nhân làm cho chế độ phong kiến ở Tây Âu suy vong.
Chương VII
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Bài tập 1
Nguyên nhân và điều kiện của cuộc phát kiến địa lí?
* Nguyên nhân:
* Điều kiện:
Bài tập 2
Lập bảng tóm tắt các cuộc phát kiến địa lí (theo mẫu).
Thời gian
Tên người
Các phát kiến
Kết quả
Bài tập 3
Những cuộc phát kiến về địa lí đã đóng góp cho con người những gì?
Bài tập 4
So sánh những biểu hiện của quan hệ sản xuất phong kiến với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
Bài tập 5
Hãy nêu các hình thức kinh doanh tư bản chú nghĩa ở Tây Âu.
Công trường thủ công
Đồn điền
Công ti thương mại
Bài tập 6
Nêu nội dung và vái trò tích cực của phong trào Vãn hoá Phục hưng ờ châu Âu. *Nội dung:
* Vai trò tích cực:
Bài tập 7
Lập bảng thống kê về phong trào Văn hoá Phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức theo nội dung sau đây:
Tên phong trào
Nguyên nhân
Diễn biến
Người lãnh đạo
Kết quả
Văn hoá Phục hưng.
Cải cách tôn giáo.
Chiến tranh nông dân Đức.
Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THÉ KỈ XIX
Chương I
VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ
Bài tập 1
Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ ở nước ta theo các mục: Thòi gian, địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội.
Các giai đoạn
Thời gian
Địa bàn cư trú
Công cụ lao động
Hoạt động kinh tế
Tổ chức xã hội
Người tối cổ
Người tinh khôn
Thị tộc
Bài tập 2
Những dấu tích của Người tối cổ là gì? Được tìm thấy ờ đâu? * Những dấu tích cùa Người tối cổ:
* Nơi tìm thấy:
Bài tập 3
Lập bảng thống kê về các nền văn hoá sau đây:
Nội dung
Văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn
Văn hoá Phùng Nguyên
Thời gian
Phương
thức kiếm
sống
-
Kĩ thuật chế tạo công cụ
Nguyên liệu chế tạo công cụ
Bài tập 4
Nêu những biểu hiện của “cách mạng đá mới” ờ Việt Nam.
Chương II
CÁC QUỐC GIA CỒ ĐẠI TRÊN ĐÁT VIỆT NAM
Bài tập ỉ
So sánh nhà nước Văn Lang và Âu Lạc theo các tiêu chí sau:
Tiêu chí so sánh
Nhà nước Văn Lang
Nhà nước Âu Lạc
Cơ sở hình thành
Bộ máy nhà nước
Bài tập 2
Cuộc sống của các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai được biểu hiện trên các mặt: địa bàn CU' trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế như thế nào?
* Bộ lạc Phùng Nguyên:
* Bộ lạc Sa Huỳnh:
* Bộ lạc Đồng Nai:
Bài tập 3
Những nét chính về sự hình thành quốc gia cổ Chăm-pa và Phù Nam.
Bài tập 4
Nêu những điểm giống và khác nhau trong đời sống văn hoá của cư dân Chăm- pa và Phù Nam.
* Giống nhau:
* Khác nhau:
Chương III
THỜI BẮC THUỘC VÀ cuộc ĐÁU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN Tộc (tư thế kỉ II đến thế kỉ X)
Bài tập ỉ
Lập bảng kê về chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
Nội dung
Chế độ cai trị
Mục đích
Tổ chức bô
máy cai tri.
Chính sách
bóc lôt kinh
tế.
Chính sách
đồng hoá
dân tộc.
Bài tập 2
Nêu những biểu hiện của sự đấu tranh để giữ vững nền văn hoá của dân tộc ta.
Bài tập 3
Chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho đúng với đánh giá của nhà sử học Lê Văn Hưu về Hai Bà Trưng.
Trưng Trắc,
đủ dựng được nghiệp bá vương, Trưng Nhị,
Giao Chỉ,
Cửu Chân,
Nhật Nam,
Hợp Phố.
“	là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận 	
	cùng 65 thành ờ Lĩnh ngoại cùng hưởng
ứng, việc dựng nước xưng vương dê như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta........	”
Bài tập 4
Điền sự kiện và niên đại đã cho sau đây:
Niên đại
Sự kiện
Năm 525
Năm 544
Nãm 545
Năm 550
Năm 571
Năm 603
Bài tập 5
Dựa và sự hiểu biết của mình, em hãy nêu thân thế và sự nghiệp của Ngô Quyền.
Bài tập 6
Tóm tắt cuộc những chiến công của Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền. * Khúc Thừa Dụ:
* Ngô Quyền:
Chương IV
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THÉ KỈ X ĐÉN THÉ KÍ XV
Bài tập 1
Tổ chức bộ máy nhà nước trung ương đương thời của nhà Ngô có đủ điều kiện để giữ vững sự ổn định lâu dài cho đất nước không? Vì sao?
Bài tập 2
Trước tình thế đất nước diễn ra “loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn.
Bài tập 3
Em hãy tự vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê, Lí - Trần và thời Lê Thánh Tông.
a. Thời Đinh - Tiền Lê:
b. Thời Lí - Trần:
Thời Lê Thánh Tông:
Bài tập 4
Hãy điền sự kiện vào cột B cho phù hợp với niên đại ở cột A.
Niên đại
Sự kiện
Năm 939
Năm 944
Năm 968
Năm 1010
Năm 1042
Năm 1054
Bài tập 5
Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
Bài tập 6
Chủ trương kháng chiến chống quân nhà Tống cùa Lí Thường Kiệt có những nét độc đáo như thế nào? Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
* Chù trương:
* Thực hiện:
Bài tập 7
Nhà Trần đã chuẩn bị kháng chiến chống quân Mông-Nguyên như thế nào? {Hãy đánh dâu X và các câu đúng) sau đây:
Triệu tập hội nghị các vương hầu, quan lại ỏ' Bỉnh Than để bàn kế đánh giặc.
Đưa quân ra trấn giữ các cửa ải ở biên cương sẵn sàng chờ giặc đến mà đánh.
Mỏ' hội nghị Diên Hồng mời các bậc phụ lão có uy tín để bàn kế đánh giặc.
Giao trọng trách Quốc công tiết chế - chỉ huy cuộc kháng chiến cho Trần
Hưng Đạo.
Cử sứ giả sang xin nhà Nguyên giảng hoà.
Tổ chức tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
Mở hội nghị đàm phán với quân Mông- Nguyên khi chúng chưa vào nước ta.
Tống giam hai sứ giả của Mông - Nguyên vào ngục để bịt đầu mối.
Bài tập 8
Lập bảng kê những sự kiện chính trong khởi nghĩa Lam Sơn
Thời gian
Sự kiện chính
Đầu năm 1416
Ngày 7-2-1418
Giữa năm 1418
Năm 1423
Năm 1424
Năm 1425
Tháng 9- 1426
Cuối năm 1426
Tháng 10- 1427
Ngày 10-12-1427
Bài tập 9
Lập bảng thống kê về những thành tựu văn hoá thòi Lí - Trần theo yêu cầu sau đây:
Lĩnh vực
1. Tư
tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
	Tình hình phát triển (
- Nho giáo:
- Phật giáo:
Giáo dục, văn học, nghệ thuật
- Giáo dục:
- Tín ngưỡng dân gian:
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm:
- Tác giá và tác phâm:
- Nghệ thuật:
Khoa học, kĩ thuật
- Sử học:
- Quân sự:
Nhặn xét 	
chung:
Bài tập 10
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa kinh tế , chính trị, văn hoá dưó'i thòi Lí- Trần và thòi Lê sơ.
Lĩnh vực
Thời Lí - Trần
Thời Lê sơ
Giống nhau:
Kinh tế
Khác nhau:
Giống nhau:
Chính trị
Khác nhau:
Giống nhau:
Văn hoá
Khác nhau:
Chương V
VIỆT NAM TỪ ĐÀU THÉ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THÉ KỈ XVIII
Bài tập 1
Hãy phân biệt Nam triều và Bắc triều. Nêu nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều?
* Nam triều:
* Bắc triều:
* Nguyên nhân chiến tranh Nam - Bắc triều:
Bài tập 2
Cuộc nội chiến Trịnh - Nguyễn làm cho đất nước bị tương tàn như thề nào?
Bài tập 3
So sánh tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong thế kì
XVI- XVIII. Vì sao có sự khác biệt đó.
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Giải thích sự khác biệt:
Bài tập 4
Lập bảng thống kê về tình hình văn hoá, tu' tưởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XIX í heo yêu cầu sau đây:
Lĩnh vực
Tình hình phát triển
l.Tư
tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
- Nho giáo:
- Phật giáo:
- Tín ngưỡng dân gian:
Giáo (lục và khoa cừ
- Giáo dục và khoa cừ:
Văn học và nghệ thuật'
- Vấn học chữ Hán và chữ Nôm:
- Tác già và tác phàm:
- Nghệ thuật:
Khoa học - kĩ thuật
- Sừ học:
- Quân sự:
Nhận xét chung:
Bài tập 5
Hãy nhận xét về tính chất, quy mô và ý nghĩa cùa phong trào nông dân Đàng Ngoài nửa sau thế ki XVIII.
- Tính chất:
- Quy mô:
- Ỷ nghĩa:
Bài tập 6
Nêu diễn biến ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút. - Diễn biến:
- Y nghĩa:
Bài tập 7
Trình bày cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc cùa phong trào nông dân Tây Sơn.
Bài tập 8
Hãy nêu nhận xét của em về chiến thuật quân sự: Thần tốc, bất ngờ và đồng loạt của vua Quang Trung khi tiến quân ra Bắc.
Chương VI
VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài tập 1
Ilãy nêu nội dung cải cách hành chính của vua Minh Mạng. Ý nghĩa cùa cuộc cải cách đó.
- Nội dung:
Bài tập 2
Thống kê các thành tựu văn hoá tiêu biểu dưới thời Nguyễn
Lĩnh vực
Thành tựu
Vãn học
Chính sách về kinh tế và đối ngoại dưới triều Nguyễn có những mặt tích cực và hạn chế gì?
- Tích cực:
- Hạn chế:
Bài tập 4
Lập bảng thống kê về các triều đại phong kiến Việt Nam tù' thế kỉ X đến thế kì XIX.
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
Niên đại
Ngô
Đinh- Tiền Lê
Lí
Trần
HỒ
Lê sơ
Nguyễn