Giải Lịch Sử lớp 10 Bài 32: Việt Nam ở thế kỉ XV - thời Lê sơ

  • Bài 32: Việt Nam ở thế kỉ XV - thời Lê sơ trang 1
  • Bài 32: Việt Nam ở thế kỉ XV - thời Lê sơ trang 2
  • Bài 32: Việt Nam ở thế kỉ XV - thời Lê sơ trang 3
  • Bài 32: Việt Nam ở thế kỉ XV - thời Lê sơ trang 4
Bài 32
VIỆT NAM Ỏ THẾ KỈ XV - THỜI LÊ so
Nhà nước quân chủ dạt đến dinh cao
Câu hỏi: Hãy nêu những cải cách hành chính (lưới thời Lê Thánh Tông. Rút ra nhận xét vể cai cách đó.
Hướng dẫn trá lời:
Thòi vua I .ê Thánh Tông (1460 - 1497) đã tiến hành một cuộc cải cách hành chính.
t 0 Trung ương, các chức Te tướng, Đại hành khiển bị bãi bó. Các bộ được thành lập. trực tiếp cai quản mọi việc và chịu trách nhiệm trước vua. Ngự sử đài có quyền hành cao hơn trưó'c.
+ Ở địa phương, nhà nước bó các đạo, lộ cũ. chia lại cả nước thành 12 đạo thừa tuyên. Q mỗi đạo thừa tuyên đều có 3 ti phụ trách các lĩnh vực quân sự, dân sự và thanh tra. Xã vẫn là đơn vị hành chính cơ sỏ'.
+ Quan lại dược tuyển chọn chữ yếu qua giáo dục và khoa cử. Những người đỗ đạt xuất thân tù' các thành phần khác nhau, dần trở' thành tầng 1Ó'P thống trị. được bao cấp nhiều ruộng đất.
+ Ban hành luật mói với tên gọi "Quốc triều ITình luật'' (hay "Luật Hồng Đức”), gồm 700 điều, đề cập đến hầu hết các mặt hoạt động xã hội và mang tính chất dàn tộc sâu sắc.
+ Quân đội được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ 'Xgụ hình ư nông", được trang bị vũ khí dây đu.
+ Phong cấp ruộng đất cho các thú lĩnh, đặc biệt là những người có công trong chiến đấu chống quân Minh xâm lược.
Nhận xét:
+ Những cãi cách có tính chất toàn diện, sâu sắc góp phần đưa nhà nước quân chủ đạt đen đinh cao.
t Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn. hiệu qua hơn tạo điêu kiện ổn định về chính trị và phát triển kinh tế.
Bài tập: Sa sánh hộ máy nhà nước thời Lê với hộ máy nhà nước thời Dinh, Tiền Lê.
ĩ lường dẫn trả lời:
Tố chức bộ máy nhà nước thòi Đinh, Tiền Lê:
+ Chính quyền trung ương có 3 ban: Vãn ban. Võ ban và Tăng ban.
+ Chia nước thành 10 đạo.
+ Tổ chức quân đội theo chế độ “ngụ binh ir nông”.
- Tổ chức bộ máy nhà nước thòi Lê:
+ Vua trực tiếp quyết định mọi việc.
+ Ở Trung ương, có đại thần, quan văn, quan võ.
+ Ở địa phương có Lộ, Phủ, Huyện, Hương, Xã
+ Các cơ quan như Ngự sự đài, Hàn lâm viện được duy trì với quyên hành cao hơn. + Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên. Mỗi đạo đều có 3 ti trông coi các mặt
dân sự, quân sự, an ninh. Dưới đạo là các phủ, huyện, châu. Nguời đứng đầu xã là xã trưởng do dân bầu.
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê hoàn chỉnh và chặt chẽ hon thời Đinh, Tiên Lê. Bài tập: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền dưới thời Lê Thảnh Tông.
* Hướng dẫn trả lời:
Khôi phục và phát triển kinh tế
Câu hỏi: Sự phát triển kinh tế (nông nghiệp, thù công nghiệp và thương nghiệp) dưới thời nhà Lê như thế nào?
* Hướng dẫn trả lời:
Nông nghiệp:
Nhà nước ban hành chính sách quân điền, quy định việc phân chia ruộng đất công ở' các làng xã, khuyến khích khai hoang, thành lập 43 sờ đồn điền.
Bộ phận ruộng đất tư tăng lên nhanh chóng.
Hệ thống đê sông được sửa đắp, kênh mương đưọ'c nạo vét.
Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
Thủ công nghiệp và thương nghiệp dần dần được hồi phục và phát triển.
Kinh thành Thăng Long, ngoài khu cung điện của vua quan, có 36 phố phường vừa sản xuất hàng thủ công, vừa buôn bán.
Nhiều chợ mọc lên ỏ’ các làng.
Thuyền bè nước ngoài chỉ được cập bến một vài cảng và bị khám xét nghiêm ngặt,
Những chuyển biến về văn hoá
Câu hỏi: Những chuyên biến về văn hoá dưới thời nhà Lê diễn ra như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Thời Lê, Nho giáo được độc tôn. Giáo dục Nho học thịnh đạt. Trường Quốc tử giám được mở rộng cho con em quan lại đến học. Thi cử đều đặn: cứ 3 năm có một kì thi Hội ở kinh đô để chọn nhân tài. Tất cả mọi người dân có học, có lí lịch rõ ràng, đều được đi thi. Những người đỗ tiến sĩ đều được khắc tên vào bia đá dựng ở Văn Miếu và được “vinh quy bái tổ”, nhiều trí thức đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng đất nước, số người đi học tăng lên gấp nhiều lần so với thời Lí - Trần, nhưng giáo dục vẫn được xem nhẹ các kiến thức khoa học phục vụ sản xuất.
Phật giáo và Đạo giáo trờ thành tôn giáo của nhân dân. Nhà nước hạn chế việc xây dựng chùa chiền. Ở các xóm làng, đây đó nhân dân bắt đầu xây dựng đình.
Văn học Hán, Nôm đều phát triển. Hàng loạt tập thơ văn ra đời như Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập của Nguyễn Trãi, Quỳnh uyên cừu ca. Hồng Đức quôc âm thi tập của Lê Thánh Tông, nhiều tập thơ của Lí Tử Tấn, Đặng Minh Khiêm v.v...
-Sử và địa lí:
Một số bộ sử được biên soạn như Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư v.v... Bên cạnh đó là sách Dư địa chí, tập bản đồ An Nam hình thăng đồ. Vua Lê Thánh Tông cũng cho biên soạn bộ Thiên Nam dư hạ gồm 100 quyển, ghi toàn bộ các thiết chế chính trị, kinh tế, xã hội của nhà nước đương thòi.
Kiến trúc, điêu khắc phát triển chậm chạp. Nghệ thuật sân khấu, ca múa dân gian bị loại ra khỏi cung đình. Nhà nước có bộ phận ca nhạc riêng.
Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đạt đến đỉnh cao, đồng thòi cũng tạo ra CO’ sỏ' cho sự phát triển của các thế lực phong kiến địa phương và tư tưởng phân tán.
Câu hỏi: Hãy nêu những cải cách hành chỉnh dưới thời vua Lê Thánh Tông. Em có nhận xét gì về những cải cách đó?
Hướng dẫn trả lời:
Những cải cách hành chính: ,
+ Ở Trung ương, các chức Tể tướng, Đại hành khiển bị bãi bỏ. Các bộ được thành lập, trực tiếp cai quản mọi việc và chịu trách nhiệm trước vua. Ngự sử đài có quyền hành cao hơn trước.
+ Ở địa phương, nhà nước bỏ các đạo, lộ cũ, chia lại cả nước thành 12 đạo thừa tuyên. Ở mỗi đạo thừa tuyên đều có 3 ti phụ trách các lĩnh vực quân sự, dân Sự và thanh tra. Xã vẫn là đơn vị hành chính cơ sở.
+ Quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục và khoa cử. Những ngưò'i đỗ đạt xuất thân từ các thành phần khác nhau, dần trở thành tầng lớp thống trị, được bao cấp nhiều ruộng đất.
+ Ban hành luật mới với tên gọi “Quốc triều Hình luật" (hay “Luật Hồng Đức”), gồm 700 điều, đề cập đến hầu hết các mặt hoạt động xã hội và mang tính chất dân tộc sâu sắc.
+ Quân đội được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ “ngụ binh ư nông”, được trang bị vũ khí đầy đủ.
+ Phong cấp ruộng đất cho các thủ lĩnh, đặc biệt là những người có công trong chiến đấu chống quân Minh xâm lược.
- Nhận xét:
+ Những cải cách có tính chất toàn diện, sâu sắc góp phần đưa nhà nước quân chủ đạt đến đỉnh cao.
+ Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ hon, hiệu quà hơn, tạo điều kiện ổn định về chính trị và phát triển kinh tế.
Bài tập: Bằng việc sưu tầm tài liệu lịch sử, em hãy kể tên 12 đạo thừa tuyên ở nước ta (lưới thòi vua Lê Thánh Tông?
* Hướng dẫn trả lời:
TT
Tên đạo thừa tuyên
TT
Tên đạo thừa tuyên
1.
Thanh Hoá, Nghệ An (cả Hà Tĩnh).
7.
Bắc Giang (Bắc Ninh, Bắc
2.
Thuận Hoá (Quảng Bình, Quảng
Giang).
3.
Trị, Thừa Thiên).
8.
Hưng Hoá (Phú Thọ, Yên
4.
Quảng Nam (từ Quảng Nam đến
9.
Bái, Sơn La, Lai Châu).
Bình Định).
10.
Tuyên Quang,
5.
Thiên Trường (Hà Nam, Nam Định,
Thái Nguyên.
Thái Bình).
11.
Lạng Sơn.
6.
Nam Sách (Hải Dương, Hưng Yên), Quốc Oai (Hà Tây)
12.
An Bang (Quảng Ninh).
Câu hỏi: Nêu những thành tựu cơ bản về các lĩnli vực: Văn học, Sử học, Địa lí, Y học, Toán học, Nghệ thuật kiến trúc dưới thời Lê sơ?
* Hướng dẫn trả lời:
Văn học : Văn tho' chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng : Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quỳnh uyên cừu ca ... Văn thơ chữ Nôm có Quốc âm thi tập, Hông Đức quôc âm thi tập, Thập giới cô hôn quôc ngữ văn ... Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc.
Sừ học : £)ạz' Việt sử kí (10 quyển), £)ạz' Việt sừ kí toàn thư (ỉ 5 quyển), Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khào tông luận, Hoàng triều quan chế...
Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam bình thăng đồ.
Y học : Bàn thào thực vật toát yếu.
Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
Nghệ thuật sân khấu: ca, múa, nhạc, chèo, tuồng.
Nghệ thuật kiến trúc: công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hoá).