Giải Lịch Sử lớp 10 Bài 24: Quốc gia cổ đại Chăm-pa và Phú Nam

  • Bài 24: Quốc gia cổ đại Chăm-pa và Phú Nam trang 1
  • Bài 24: Quốc gia cổ đại Chăm-pa và Phú Nam trang 2
  • Bài 24: Quốc gia cổ đại Chăm-pa và Phú Nam trang 3
Bài 24
QUỐC GIA CỔ ĐẠI CHĂM-PA VÀ PHÙ NAM
Quốc gia cỗ Chăm-pa hình thành và phát triển
Câu hỏi: Quốc gia cổ Cham-pa được hĩnh thành như thế nào?
Hưóng dẫn trả lời:
Trên địa bàn cùa văn hóa Sa Hùynh, đã hình thành quốc gia cổ Lâm Âp - Cham-pa. Thời Bấc thuộc, vùng đất ở phía nam Hoành Sơn bị nhà Hán xâm chiếm và đặt thành quận, huyện. Tượng Lâm là huyện xa nhất.
Vào cuuối thế ki 11, nhân lúc tình hình Trung Quốpc loạn lạc, Khu Liên đã hô hào nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ. Khởi nghĩa thắng lợi, Khu Liên tụ làm vua, đặt tên nưóc là Lâm Ấp.
Sau khi nước Lâm Ẩp ra đời, các vua Lâm Ấp dựa vào lực lượng quân đội khá mạnh, tiến hành các cuộc tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ, về phía bắc đến Hoành Sơn, phía nam đến Phan Rang và đổi tên nước là Chăm-pa (thế kỉ VI).
Câu hỏi: Hãy trình bày tình hình kinh tể, văn hoá, xã hội Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
Hướng dẫn trả lời:
về kinh tế:
+ Nông nghiệp: trồng lúa, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả và cây lưong thực khác.
+ Thù công nghiệp: phát triển, gồm nhiều ngành nghề: gốm, luyện kim.
về văn hoá:
Ở nhà sàn, mặc đồ chui đầu, xăm mình, xoã tóc, đi chân đất, hoả táng. Đồ trang sức có nhẫn, khuyên, vòng đồng. Phật giáo và Bà La Môn giáo được sùng tín. Nghệ thuật xây dựng, kiến trúc, múa, nhạc khá phát triển.
về xã hội:
Cham-pa theo thể chế quân chủ. Vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giập. Giúp việc cho vua có tể tướng và các đại thần. Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn gọi là châu, dưới châu có huyện, làng.
Bài tập: Lập hảng kê về kinh tế, văn hoá, xã hội của quốc gia Chani-pa từ thế ki IỊ đến thế kỉ X theo yêu cầu sau:
Kinh tế:	a. Nông nghiệp.
b. Thù công nghiệp.
Vãn hoá:	a. Chữ viết.
Tôn giáo.
Xã hội:	a. Thiết chế nhà nước.
b. Quân đội.
Hướng dẫn trả lời:
Kinh tế
Văn hoá
Xã hội
Nông nghiệp: Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu, bò. Sử dụng guồng xe nước trong sản xuất.
Thủ công nghiệp: Nghề dệt, làm đồ gốm, đồ trang sức, chế tạo vũ khí bằng kim loại, đóng gạch.
Chữ viết: Chữ Phạn của Án Độ.
Tôn giáo: Bà
La Môn và Phật giáo.
Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau và hoả táng ngưòi chết.
Thiết chế nhà nước: jQuân chủ chuyên chế. Vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.
Tổ chức bộ máy nhà nước:
Dưới vua có Tể tướng và hai đại thần. Dưới đại thần có các thuộc quan. Cà nước chia thành 4 khu vực hành chính gọi là châu. Dưới châu là huyện. Huyện chia thành các làng.
Quân đội: Có khoảng 40.000 đến 50.000 quân, bao gồm bộ binh, thuỷ binh, kị binh và tượng binh.
Quốc gia cổ Phù Nam
Câu hỏi: Sự hình thành quốc gia cổ Phù Nam diễn ra như thế nào? Tinh hình kinh tế, chính trị, văn hóa của quốc gia Phù Nam.
Hướng dẫn trả lời:
Sự hình thành:
Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sờ nền văn hoá Óc Eo vào khoảng thế kỉ I và trở thành quốc gia rất phát triển ở vùng Đông Nam Á bấy giờ.
Quốc gia Phù Nam bao gồm nhiều tiểu vương quốc, bộ phận chủ yếu ở Tây Nam Bộ, nói tiếng Nam Đảo.
h. Tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá:
về kinh tế:
+ Nông nghiệp: trồng lúa, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả và cây lương thực khác.
+ Thủ công nghiệp, phát triển, gồm nhiều ngành nghề: gốm, luyện kim.
về chính trị: thể chế chính trị quân chủ theo kiểu Ẩn Độ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành.
về văn hoả: Ở nhà sàn, mặc đồ chui đầu, xăm mình, xoã tóc, đi chân đất, hoả táng. Đồ trang sức có nhẫn, khuyên, vòng đồng. Phật giáo và Bà La Môn được sùng tín. Nghệ thuật xây dựng, kiến trúc, múa, nhạc khá phát triển.
Như vậy, Nhũng nét tương đồng và mối quan hệ giữa các quốc gia Chăm-pa cổ, Phù Nam cổ và Văn Lang - Âu Lạc cổ: có một nền kinh tế, văn hoá phát triển và quan hệ vó'i nhau.
Mỗi cư dân đều có những nét riêng về văn hoá, xã hội như tôn giáo, tín ngưỡng, đặc điểm nghệ thuật, xây dựng, kiến trúc...
Câu hỏi: So sánh đời sống kinh tế, văn hoá của cư dân Chăm-pa cổ và cư dân Phù Nam cổ?
Hướng dẫn trả lời:
Cư dân
Đời sống kinh tế
Đời sống văn hoá
Cư dân Cham-pa cố
Nông nghiệp: Chù yếu là nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ bằng sắt vâ sức kéo trâu, bò. Sử dụng guồng xe nước trong sản xuất.
Thủ công nghiệp: Nghề dệt, làm đồ gốm, đồ trang sức, chế tạo vũ khí bằng kim loại, đóng gạch.
Chữ viết: Chữ Phạn cùa Ấn Độ.
Tôn giáo: Bà La Môn và Phật giáo.
Phong tục, tập quán: ờ nhà sàn, ăn trầu cau và hoả táng người chết.
Cư dân Phù
Nam cổ
Nông nghiệp: trồng lúa, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả và cây lương thực khác.
Thủ công nghiệp: phát triển, gồm nhiều ngành nghề: gốm, luyện kim.
Chữ viết: Chữ Phạn của Án Độ.
Tôn giáo: Bà La Môn và Phật giáo.
Phong tục, tập quán: ừ nhà sàn, ăn trầu cau và hoả táng người chết.
Bài tập: Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Ầu Lạc, cư dân Lâm Ắp - Chãm-pa và cư dân Phù Nam là gì ?
Hướng dẫn trả lời:
Giống nhau:
+ Đòi sống kinh tế: chủ yếu làm nghề nông nghiệp lúa. Ngoài nghề nông còn có các nghề thủ công.
+ Văn hoá: đời sống văn hoá tinh thần phong phú, đa dạng. Sinh hoạt văn hoá thường gắn vó'i kinh tế nông nghiệp. Có tập tục ở nhà sàn.
+ Tín ngưỡng: biết thò’ cúng và sùng bái các vị thần.
Khác nhau:
*về kinh tế:
+ Kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc ngoài nghề nông còn sãn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ. công.
+ Kinh tế của cư dân Lâm Áp - Chăm-pa, ngoài nghe nông, các nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản khá phát triển, đặc biệt là kĩ thuật xây tháp đạt tới trình độ cao.
+ Kinh tế của cư dân Phù Nam có sự kết hợp giữa nông nghiệp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán. Ngoại thương đường biển rất phát triển.
về văn hoá:
+ Cư dân Văn. Lang - Âu Lạc chưa có chữ viết riêng; có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, dùng đồ trang sức.
+ Cư dân Lâm Áp - Chăm-pa đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của Ân Độ. Có tập tục ăn trẩu, hoả táng người chết.
+ Cư dân Phù Nam có nghệ thuật ca múa độc đáo, phát triển.
Tín ngưỡng:
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc sùng bái tự nhiên. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng có công với làng nước.