Giải Lịch Sử lớp 10 Bài 42: Đóng góp của dân tộc ít người vào sự nghiệp chung của đất nước

  • Bài 42: Đóng góp của dân tộc ít người vào sự nghiệp chung của đất nước trang 1
  • Bài 42: Đóng góp của dân tộc ít người vào sự nghiệp chung của đất nước trang 2
  • Bài 42: Đóng góp của dân tộc ít người vào sự nghiệp chung của đất nước trang 3
Bài 42
ĐÓNG GÓP CỦA DÂN Tộc ÍT NGƯỜI
VÀO Sự NGHIỆP CHUNG CỦA ĐÁT NƯỚC
Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc
Câu hỏi: Trình bày những nét cơ bản về các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
* Hưởng dẫn trả lời:
Ngoài dân tộc Việt (Kinh) chiếm trên 80% dân số, sống chủ yếu ở vùng đồng bằng và trung du, 53 tộc người thiểu số sống chù yếu ở vùng cao và trung du.
Trải qua hàng vạn, hàng ngàn năm sinh sống, giao lưu, các tộc người dần dần hoà hợp nhau và đều tự xem mình là người Việt Nam, cùng góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nưóc Việt Nam. Ý thức dân tộc dần hình thành trong quá trình lao động và chiến đấu, các dân tộc biết đoàn kết giúp đõ' nhau trong những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Những đóng góp của các dân tộc ít người về kinh tế - văn hoá
Câu hỏi: Những đóng góp của các dân tộc ít người về kinh tế - văn hoá như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
về kinh tế:
- Sống trên vùng rừng núi, trung du, tuy điều kiện khó khăn nhưng nhò’ thời tiết thuận lợi, các dân tộc ít người sóm tạo dựng được cho mình một nền kinh tế nông nghiệp ít nhiều ổn định kết hợp với chăn nuôi, làm nghề thủ công và lâm nghiệp.
ơ vùng cao, đồng bào sớm sáng tạo ra nghề trồng lúa ờ nương, rẫy. Ở vùng thấp hay ỏ' các thung lũng màu mỡ, đồng bào biết trồng lúa nước, đào mương và tưới tiêu. Lưỡi cày. lưỡi cuốc rất sớm phổ cập. Nhiều tộc người đã biết dùng guồng chuyên nước vào ruộng, làm xe đạp nước, đắp đập giũ' nước. Ngoài ra, họ còn trồng nhiều cây lương thực khác như sắn, ngô, khoai và các loại cây ăn quả. Đất đai được khai phá, làng bản đưọc thành lập, con người có điều kiện định cư lâu dài.
Các nghề thủ công cũng rất đa dạng và phát triển. Nhiều nơi, đồng bào đã biết trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa. Bông, đay được trồng trọt, và ở đây, nghề dệt thô cẩm, gấm thêu nhiều loại hoa văn có màu sắc khác nhau do phụ nữ đảm nhiệm, rất phát triển. Các nghề rèn, đúc kim loại, làm đồ gốm tuy chưa phát triển nhung đã cung cấp được ít nhiều cho nhu cầu của người dân, phục vụ sặn bắt, chiến đấu.
về văn hoá:
Mồi dân tộc đều có một nền văn hoá riêng. Tín ngưỡng dân gian phát triển. Phong tục, tập quán đa dạng, phong phú. Mỗi tộc người đều có lễ hội riêng, đặc sắc.
+ Thơ ca dân gian rất phát triển. Người Thái, người Tày. người Mường, người Ba-na, người E-đê v.v... đều có hàng loạt sử thi, truyện thơ. dân ca như Câu chua cheng vùa, ủl Lót - ỈIỒ Liêu, xống chụ xôn xao. Đè đất, đe nước, Quan tô mướn. Trường ca Đam San - Xinh Nhã. Ông trung bà trung v.v... vìra phản ánh các sự tích lịch sử, vừa ca ngợi những đức tính tốt đẹp của con người như hiếu thảo, thuỷ chung, nhân nghĩa, dũng cảm...
+ Nghệ thuật ca múa phát triển phong phú và hàng loạt điệu múa, bài ca, như người Khơ-me Nam Bộ có các điệu múa Rom-vông, Rom xa-ra mãn, múa Gáo dừa, múa Chim công..., người Thái có múa xoè, múa Sạp, người Gia-rai có múa trống, múa đao..., người Cơ-tu có múa da dạ, người Cao Lan - Sán Chi có múa chim câu, múa trống v.v...
+ Ca nhạc phổ biến với nhiều nhạc cụ như đàn đá, đàn trưng, nhị, sáo, khèn, cồng, chiêng, đàn krông-pút và hàng loạt làng điệu dân ca như si, lượn, hát then, hát ru, hát đối, khắp lồng tồng, khắp báo xa, khắp ca v.v...
Những đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
CÂÍÍ hỏi: Những đúng góp vào sự nghiệp bảo vệ Tổ (Ịuốc của các dân tộc ít người ở Việt Nam.
Hướng dẫn trá lòi:
Từ thòi Văn Lang ■- Âu Lạc, các tộc người mạn Bắc đã chung lưng đấu cật trong kháng chiến chống xâm lược của nhà Tần, bảo vệ quê hương. Tinh thần đó được kế tục trong những cuộc khỏi nghĩa và kháng chiến thời Bắc thuộc.
Từ thể kỉ X. đất nước bưóc vào thời đại phong kiến độc lập lâu dài. Hàng loạt cuộc xâm lược cùa các triều đại phương Bấc đã diễn ra, buộc dân tộc Việt Nam phải đứng lên cầm vũ khí chống giặc cứu nước.
Trong cuộc kháng chiến chống Tống thòi Lí, nhân dân các dân tộc thiểu số phía Bắc Đại Việt đã góp phần quan trọng hoàn thành thắng lợi chiến lược “tiên phát chế nhân’’ và đánh bại quân Tống ở chiến tuyến Như Nguyệt.
Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thòi Trần, nhân dân các dân tộc thiểu số đã cùng cả nước đánh giặc, làm nên biết bao sự tích anh hùng trên đường tiến quân hay rút lui cua giặc.
Tiếp đó, ỏ' thế kỉ XV. khi quân Minh xâm chiếm nước ta, nhân dân các tộc người thiêu số đã quyết "’không đội trời chung cùng quân giặc", tự động tổ chức cuộc chiến đấu đế rồi sau đó góp phần xứng đáng vào thắng lợi huy hoàng của khởi nghĩa Lam Soil.
Ba trăm năm sau, khi đất nưóc đã trải dài xuống phía nam. một lần nữa, các dân tộc ít người, đặc biệt là các dân tộc Tây Nguyên, đã đi theo nguôi anh hùng áo vai Nguyễn Huệ - Quang Trung, không chỉ đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị mà còn chiến đấu quyết liệt đánh tan quân xâm lược Xiêm. Thanh vào cuối the ki XVIII, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc.
Câu hoi: Hãy trình bày những hiên biết thêm của em về dời xong kinh tế - vật chất cùa các tộc người thiêu số?
Hướng (lẫn trả lời:
Các tộc người thiểu số sống chù yếu dựa vào nông nghiệp. Họ trồng lúa nương ở vùng cao, lúa nước ỏ' vùng thấp, chăn nuôi phát triển, có các nghề thù công với các loại sản phàm dệt. thêu với các loại hình hoa văn trang trí đẹp, độc đáo. Người miền núi thường ở nhà sàn. có vùng ở nhả rông. Trang phục của đàn ông có nhiêu kiểu khác nhau, có một số nơi, đàn ông đóng kho. ở tran. Phụ nữ mặc áo. váy có hoa văn nhiều màu sắc đẹp. đeo đồ trang sức bằng bạc. đồng. ngà.
Câu hói: Văn hoá của các tộc người thiểu số đã góp phần vào sự hình thành nền văn hoá, văn minh Việt Nam như thế nào?
Hướng (lẫn trả lời:
Mỗi dân tộc đều có một nền văn hoá riêng. Văn hoá cùa các tộc người thiếu số rat đa dạng, phong phú và có những đóng góp rất lớn vào sự hình thành nền văn hoá, văn minh Việt Nam. tạo thành SỊI' "Da dạng trong thong nhai". Những đóng góp đó là:
'Phơ ca dân gian cùa các tộc người thiếu số rất phát triển. Người Thái, người Tày, người Mường, người Ba-na, Ẽ-đê v.v... đều có hàng loạt sử thi, truyện tho; dân ca như Câu Chua cheng vùa. Lét Lót - Hồ Liêu. Xóng Chụ xôn xao. Ỏng trống bà trống v.v... vừa phản ánh các sự tích lịch sử. vừa ca ngợi những đức tính tốt đẹp của con người như biêu thao, thuỷ chung, nhàn nghĩa, dũng cảm ...
Nghệ thuật ca múa phát triển phong phú với hàng loạt điệu múa, bài ca của người Khơ-me Nam Bộ có các điệu múa Rom-uông, Rom-xa-ra mãn, múa Gáo dừa, múa Chim công... người Thái có múa xòe. múa sạp, người Gia-rai có múa trống, múa dao...
Ca nhạc phổ biến với nhiều nhạc cụ như đàn đá. đàn trưng, nhị, sáo, khèn, trống, chiêng, đàn krông-pút và hàng loạt làn điệu dân ca như si, lượn, hát then, hát ru...
Chữ viết cùa người Thái, người Chăm cũng có những đóng góp rất lớn trong việc hình thành chữ Nôm của dân tộc Việt.