Giải Lịch Sử lớp 10 Bài 13: Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu

  • Bài 13: Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu trang 1
  • Bài 13: Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu trang 2
  • Bài 13: Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu trang 3
ChươngVI
Sự HÌNH THÀNH VA PHÁT TRIẺN
CHẾ Độ PHONG KIÉN TÂY Âu
Bài 13
Sự HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN TÂY Âu
Sự hình thành các vương quốc của người Giéc-man
Bài tập: Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu?
Hướng dẫn trả lời:
Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, ngưòi Giéc-man đã thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mói của họ như vương quốc Ãng-glô Xắc-xông, Vương quốc Pho'-răng, Vương quốc Tây Got, Đông Got...
Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.
Ngưò'i Giéc-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình và tiếp thu Ki-tô giáo.
Những việc làm đó dẫn đến sự hình thành các tầng lớp quý tộc, tăng lữ vừa có đặc quyền riêng vừa rất giàu có. Họ trở thành những lãnh chúa phong kiến. Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.
Câu hỏi: Sự hình thành các vương quốc của người Giéc-man diễn ra như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Người Giéc-man là một trong những bộ tộc lớn thuộc chủng tộc A-ri-an đến sinh sống ở vùng biên giới phía bắc và đông-bắc của đế quốc Rô-ma từ nhiều thế kỉ trước Công nguyên.
Đen thế kỉ IV, do sự tấn công của người Hung Nô vào khu vực Đông và Nam Âu, các bộ tộc người Giéc-man 0 ạt xâm nhập vào đế quốc Rô-ma.
Do sự khủng hoảng về kinh tế, chính trị và những cuộc khởi nghĩa cùa nô lệ, lệ nông và dân nghèo làm cho đế quốc Rô-ma suy yếu, không đủ sức ngăn ngừa cuộc tấn công của người “man-tộc”.
Vương quốc “man-tộc” được thành lập đầu tiên là Vương quốc Tây Gốt, tiếp đó là vương quốc Văng-đan; Vương quốc Phơ-răng và Vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông.
Sau khi xâm lược Rô-ma, người Giéc-man đã chiếm ruộng đất của người Rô- ma chia cho các gia đình cày cấy. Những gia đình này lập ra “mác cơ”. Từ đó chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã. Xã hội của họ bước vào quá trình phong kiến hoá.
Quá trình phong kiến hoá ờ Vương quốc Phơ-răng
CỔH hỏi: Hãy nêu quá trình phong kiến lioá ở Vương quốc Phơ-răng.
Hướng dẫn trả lòi:
Trong các vương quốc “man tộc” cùa người Giéc-man, Vương quốc Phơ-răng thê hiện rõ nhất về quá trình phong kiến hoá.
Thòi vua Clô-vít:
+ Chiếm nhiều ruộng đất của quý tộc Rô-ma tặng rộng rãi cho qúy tộc thị tộc Phơ-răng, thân binh và những người thân cận của mình. Những người này trỏ' thành quý tộc mới, những lãnh chúa phong kiến.
+ Các lãnh chúa phong kiến dùng vũ lực cưó'p ruộng đất của nông dân tự do, biến họ thành nông nô.
+ lãnh chúa đã cưóp được thêm nhiều ruộng đất, cùa cải và nông nô. Chúng biến đất đai thành lãnh địa riêng của mình.
Thời vua Sac-lơ Mac-ten:
+ Chế độ phong kiến ở Vương quốc Pho-răng phát triển hoTi một bước. Sác-lơ Mac-ten đã thi hành một hình thức phong cấp ruộng đất có kèm theo những điều kiện phục vụ quân sự.
+ Dưới thời Sac-lo' Mac-ten xã hội đã hình thành bậc thang đẳng cấp phong kiến, với mối quan hệ phong quân - bồi thần bất di bất dịch.
Thời vua Sac-lơ-ma-nhơ:
Vương quốc Phơ-răng phát triển cực thịnh. Nhà vua đã tiến hành 55 cuộc viễn chinh lớn nhỏ, chiếm toàn bộ Trung Ầu và Bắc 1-ta-li-a, lập một đế quốc phong kiến rộng lớn - đế quốc Sac-lơ-ma nhơ.
Câu hỏi: Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội co đại ?
Hướng dẫn trả ỉời:
Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những quỷ tộc thị tộc, thân binh.
Nông nô được hình thành từ những nông dân tự do bị lãnh chúa cướp đoạt rưộng đất, phải nhận ruộng đất cấy rẽ và nộp thuế, một số khác do lo sợ, đã hiến dâng ruộng đất cho lãnh chúa để được bảo hộ.
Sự tan rã của đế quốc Sac-Iơ-ma-nhơ và sự thành lập các quốc gia phong kiến Pháp, Đức, I-ta-li-a.
Câu hỏi: Các quốc gia phong kiến Tây Ẩu đã được hình thành như thế nào ?
Hướng dẫn trả lò'i:
Từ thế kì III, đế quốc Rô-ma dần dần lâm vào tình trạng khủng hoảng. Đến cuối thế kỉ V, đế quốc Rô-ma bị người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm. Năm 476, đế quốc Rô-ma bị diệt vong. Chế độ chiếm nô kết thúc ở Địa Trung Hải, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.
Khi tràn vào lãnh thồ Rô-ma, người Giéc-man đã thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như 'vương quốc Ăng-glô xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Đông Gốt...
Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hợn.
Người Giéc-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình và tiêp thu Ki-tô giáo.
Những việc làm đó dẫn đến sự hình thành các tầng lớp quý tộc tăng lữ vừa có đặc quyền riêng vừa rất giàu có. Họ trờ thành những lãnh chúa phong kiên, còn nô lệ và nông dân thì biên thành nông nô, phụ thuộc vào lãnh chúa. Quan hệ sản xuât phong kiến châu Âu được hình thành.
Bài tập: So sánh sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Ẩu với các nước ở châu Ả theo yêu cầu và rút ra nhận xét.
Các thòi kì lịch sử
Châu Á
Tây Âu
1. Thời kì hình thành.
2. Thời kì phát triển.
3. Thời kì khủng hoảng và suy vong.
4. Cơ sở kinh tế.
5. Các giai cấp cơ bản.
* Hướng dẫn trả lời:
Các thòi kì lịch sử
Châu Á
Tây Âu
1. Thời kì hình thành.
Từ thể ki IIITCNđến thế kỉ X.
Từ thế kỉ V đến thế kỉ X.
2. Thời kì phát triển.
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Từ thế kì XI đến thế kỉ XIV.
3. Thời kì khủng hoảng và suy vong.
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
Từ thế kỉ XIV đến thế ki XV.
4. Cơ sở kinh tế.
Nóng nghiệp đóng kín cửa ở nông thôn.
Nông nghiệp đóng kín cửa ở lãnh địa.
5. Các giai cấp cơ bản.
Địa chủ và nông dân.
Lãnh chúa và nông nô.
Nhận xét'. Chế độ phong kiến ở châu Á hình thành sớm hơn Tây Âu và kết thúc muộn hơn.