Giải Lịch Sử lớp 10 Bài 26: Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỉ I đến thế kỉ V)

  • Bài 26: Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỉ I đến thế kỉ V) trang 1
  • Bài 26: Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỉ I đến thế kỉ V) trang 2
  • Bài 26: Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỉ I đến thế kỉ V) trang 3
  • Bài 26: Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỉ I đến thế kỉ V) trang 4
Bài 26
CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH Độc LẬP
(TỪ THÉ KỈ I ĐẾN THÉ KỈ V)
Khái quát các cuộc đấu tranh tù' thế kỉ I đến thế kỉ V
Câu hỏi: Qua hảng kê sau đây, em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân (lân ba quận trong các thế kỉ I- V?
STT
Năm
khởi
nghĩa
Noi có khỏi nghĩa
Tóm tắt diễn biến, kết quả
1
100
Quận Nhật Nam
Hơn 3000 dân nổi dậy đốt phá trị sờ, nhà cửa bọn quan lại đô hộ. Cuộc khỏi nghĩa bị đàn áp.
2
137
Tượng Lâm và toàn quận Nhật Nam
Hon 2000 dân đánh huyện lị, đốt thành. Cuộc khởi nghĩa kéo dài hơn một năm mới thất bại.
3
144
Nhật Nam và Cửu
Chân
Hon 1000 dân Nhật Nam nổi dậy liên kết với nhân dân Cửu Chân đánh các huyện, nhưng bị đàn áp.
4
157
Cừu Chân và Nhật
Nam
Hơn 4000 dân Cừu Chân, Nhật Nam (do Chu Đạt lãnh đạo) đánh giết Huyện lệnh, đánh quận lị Cửu Chân, giết Thái thú. Ba năm sau, cuộc khỏi nghĩa mới bị đàn áp.
5
178 - 181
Giao Chỉ,
Cừu Chân, Nhật Nam, Họp Phố
Hàng vạn dân nổi dậy do Lương Long cầm đầu. Đen năm 181, cuộc nổi dậy mới bị tiêu diệt.
6
190
Giao Chì
Nhân dân khởi nghĩa, Thứ. sử Chu Phù không chổng nổi, phải bỏ trốn. Sau đó cuộc khỏi nghĩa bị thất bại.
7
190-193
Tượng Lâm
Khu Liên lãnh đạo dân chúng nổi dậy. Cuộc khỏi nghĩa thắng lọi. Nưó'c Lâm Ấp ra đò'i.
8
248
Cừu Chân
Triệu Thị Trinh lãnh đạo dân chúng khởi nghĩa. Nhà Ngô huy động 8000 quân mới đàn áp được.
9
271
Cửu Chân
Phù Diêm Nghi nổi dậy chống Ngô, bị đàn áp.
10
468 -485
Giao Châu
Lí Tường Nhân giết các quan lại, thuộc hạ của Thứ sử Trương Mục, tự xưng Thứ sử. Không đàn áp được, nhà Tống phải công nhận chức Thứ sứ cho Tường Nhân. Tiếp sau đó là Lí Thúc Hiến. Năm 485, Hiến đầu hàng nhà Tề.
Hưởng dẫn trả lời:
Nhận xét:
Trong suốt ] 000 năm Bắc thuộc, nhân dân Âu Lạc liên tiếp vùng lên đấu tranh để giành độc lập dân tộc.
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa lôi cuốn nhân dân ba quận tham gia.
Các cuộc khỏi nghĩa thê hiện tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Một số cuộc khỏi nghĩa tiêu biểu
Câu hỏi: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa và cuộc kháng chiến chong xâm lược Hán do Hai Bà Trưng lãnh đạo.
Hướng dẫn trả lời:
Cuộc khỏi nghĩa của Hai Bà Trung
Mùa xuân năm 40, (tháng 3 dương lịch), cuộc khỏi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây). Đưọ'c đông đảo nhân dân nhiệt liệt hường ứng, Hai Bà chiếm được Mê Linh (Vĩnh Phúc); rồi từ Mê Linh đánh chiếm cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành. Bắc Ninh). Thái thú Tô Định phải trốn chạy về nước. Cuộc khỏi nghĩa kết thúc thắng lợi, Trứng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.
Lên làm vua, Trưng Trắc bắt tay ngay vào việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ và xá thuế trong hai năm liền cho nhân dân ba quận.
Cuộc kháng chiến quân Hán xâm lược
Nghe tin cuộc khỏi nghĩa cùa Hai Bà Trưng thắng lọi, vua Hán vô cùng tức giận, đã ban lệnh chuân bị lực lượng để sang đàn áp. Mùa hè năm 42, Phục Ba tướng quân Mã Viện được cừ làm tổng chỉ huy đạo quân lớn, khoảng 2 vạn người, gồm hai cánh thuỷ, bộ kéo vào xâm lược nước ta.
Từ Họp Phố, Mã Viện chia quân làm hai cánh. Cánh quân bộ tiến vào vùng Đông - Bắc, xuống Lục Đầu Giang. Cánh quân thuỷ vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi theo sông Thái Bình ngược lên Lục Đầu Giang để họp quân vói cánh quân bộ tiến về vùng Lãng Bạc (tiếp giáp Bắc Ninh và Llải Dương). Mùa hè năm 43, Mã Viện ráo riết chuẩn bị tấn công quân đội của Hai Bà Trưng. Cuộc kháng chiên của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo rất anh dũng, nhưng do lực lượng yếu nên đã bị thất bại.
Câu . uộc Kliỏi nghĩa của Bà Triệu diễn ra như thế nào?
Hướng dan trả lời:
Không cam chịu cảnh tàn bạo của bọn quan lại đô hộ cùa nhà Ngô. năm 248. Bà Triệu ■ Triệu Thị Trinh) cùng anh là Triệu Quốc Đạt đã hô hào nhân dân trong vùng Cửi .làn nổi dậy.	,
Cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoá), được đông đao nhân dân Cửu Chân hưởng ứng, nhanh chóng lan toà ra quận Giao Chi. Nghĩa quân dã chiên đấu nhiều trận. Nhà Ngô lo sợ, phải điều động một lực lượng mạnh do Thứ sứ Giao Châu là Lục Dận chi huy sang đàn áp. Mặc dù đã chiến đấu rất anh dũng nhưng do tương quan lực lượng quá chênh lệch, nghĩa quân đã bị tiêu diệt. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền, Hậu Lộc - Thanh Hoá).
Câu hỏi: Hãy trình bày những đóng góp cùa người phụ nữ trong cuộc Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.
Hướng dẫn trả lời:
Mùa xuân năm 40. cuộc khói nghĩa cua Hai Bà Trưng bùng nổ ớ Hát Môn (cứa sông Hát, Phú Thọ, Hà Tây), Vói sự giúp đỡ của bà Man Thiện (mẹ cùa Hai Bà Trung), lại được sự ủng hộ của nhiều quan lang, phụ đạo và nhân dân quanh vùng (Mê Linh), nên khi khởi nghĩa phất lên đưọc nhân dân hưởng ứng. Trưng Trắc, Trưng Nhị hô một tiếng mà các quận Cừu Châu, Nhật Nam, Họp Phố và 65 thành trì Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng.
Rất nhiều phụ nữ tham gia vào cuộc khỏi nghĩa và trỏ' thành những tướng soái cùa Hai Bà Trưng như nữ tướng Lê Chân. Vũ Thục Nương, Thiều Hoa, Diệu Tiên. Man Thiện. Dào Kì ... Hai Bà còn liên lạc, phối hợp các cuộc đấu tranh vũ trang ở các dịa phương khác. Nhờ vậy lực lượng nghĩa quân lớn mạnh nhanh chóng. Cả ba quận đứng lên theo ilai Bà khỏi nghĩa.
Bài tập: Hãy sắp xếp lại các cuộc Khởi nghĩa.chống phong kiến phưong Bắc từ thế Kỉ I den the Ki V theo thứ tự thời gian:
Khới nghĩa của Bà Triệu, Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Khói nghĩa cua Lí Tường Nhân, Phù Nghiêm Di nôi dậy chống quân Ngô, Khỏi nghĩa cùa Lương Long, khởi nghĩa của Chu Đạt, Khởi nghĩa của Khu Liên.
Hướng dẫn trả lời:
TT
Thòi gian
Các cuộc khỏi nghĩa
1
40
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
2
157
Khởi nghĩa cùa Chu Đạt
3
178- 181
Khỏi nghĩa của Lương Long
4
190 - 193
khỏi nghĩa cùa Khu Liên
5
248
Khởi nghĩa cùa Bà Triệu (Triệu Thị Trinh)
6
271
Khói nghĩa của Lương Long
7
468 -458
Khỏi nghĩa của Lí Tường Nhân
Bài tập: Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản vào cuộc khởi nghĩa và kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán của Hai Bà Trưng vào bảng kê sau đây:
Hai Bà Trưng
Nội dung tóm tắt
1. Khởi nghĩa.
2. Kháng chiến.
* Hướng dẫn trả lời:
Hai Bà Trưng
Nội dung tóm tắt
1. Khởi nghĩa.
Thời gian khởi nghĩa: Mùa xuân năm 40.
Khỏi nghĩa bùng nổ ỏ' Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây).
Khỏi nghĩa đánh chiếm đuợc Mê Linh (Vĩnh Phúc); rồi tù' Mê Linh đánh chiếm cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) và Luy
Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh).
Đánh bại quân của Thái thú Tô Định.
Trung Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.
2. Kháng chiến.
Thời gian kháng chiến: Mùa hè năm 42.
Kháng chiến ở Lãng Bạc, cổ Loa, Hạ Lôi, cẩm Khê.
Kháng chiến chống lại quân của Mã Viện nhưng cuối cùng bị thất bại.