Giải bài tập Toán 8 §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

  • §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình trang 1
  • §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình trang 2
  • §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình trang 3
§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
BÀI TẬP VẬN DỤNG LÍ THUYẾT
Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành X phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến X biểu thị :
Quãng đường Tiến chạy được trong X phút, nếu chạy với vận tô'c trung bình là 180m/ph.
Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong X phút Tiến chạy được quãng đường là 4500m.
a)
Ta có biểu thức 180x.
Hướng dẫn
b) Ta có biêu thức — = — X X
60
?2
a)
b)
?3
Gọi X là số tự nhiên có hai chữ số (ví dụ X = 12) hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách :
Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số X (ví dụ : 12 -> 512, tức là 500 + 12).
Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số X (ví dụ : 12 -> 125, tức là 12 X 10 + 5).
Hướng dẫn
Biểu thức biểu thị sô' tự nhiên 5ab = 500 + 10a + b.
Biểu thức biếu thị sô' tự nhiên ab5 = 100a + 10b + 5.
Giải bài toán trong ví dụ 2 (SGK) bằng cách gọi X là số chó.
Hướng dẫn
Gọi X là số’ chó, với điều kiện X phải là sô' nguyên dương mà nhỏ hơn sô' 36. Khi đó sô' chân chó là 4x. Vì cả gà lẫn chó có 36 con nên sô' gà là 36 - X và sô' chân gà là 2(36 - x). Tổng sô' chân là 100 nên ta có phương trình : 4x + 2(36 - x) = 100.
Giải phương trình trên :
2x = 100 - 72
4x + 72 - 2x = 100
 2x = 28 a X = 14 Kiểm tra lại ta thấy X = 14 thỏa mãn điều kiện của ẩn. Vậy sô' chó là 14 (con). Sô' gà là 36 - 14 = 22 (con).
34
GIAI BAI TẠP
Mầu sô' của một phân sô' lớn hơn tử sô' của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân sô' mới bằng ỉ. Tìm 2
phân sô' ban đầu.
Giải
Gọi X là mẫu sô', điều kiện X nguyên, X Tử số là (x - 3)
Mẫu sô' sau khi tăng thêm 2 đơn vị : X
Tử sô' sau khi tăng thêm 2 đơn vị : X - . x - 1
Phân sô mới : ——-
x + 2
0, X * -2
35
x-1	1
x + 2 ~ 2
Quy đồng mẫu và khử mẫu, ta được :
2(x - 1) = X + 2 o 2x - 2 =
Ta có phương trình :
Phân sô' ban đầu là ỉ.
4
2x - X = 2 + 2
X = 4
bằng ỉ
8
Sang học kì hai, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% sô' học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh ?
Học kì một, sô' học sinh giỏi của lớp
8A
sô' học sinh cả lớp.
Giải
Gọi X là số học sinh của lớp 8A là X. Điều kiện X nguyên dương.
Sô' học sinh giỏi học kì một của lớp 8A là học sinh.
[Xi,.,
Sô' học sinh giỏi học kì hai của lớp 8A là I + 3 I học sinh.
X	20	X 1
Ta có phương trình :	+ 3	=	—rrX	hay	— + 3 = 3-X
8	100	8 5
Quy đồng mẫu và khử mẫu, ta được :
5x + 120 = 8xo 8x - 5x = 120 3x = 120
 X = 40 (thỏa mãn điều kiện)
Sô' học sinh của lớp 8A là 40 học sinh.
36 (Bài toán nói về cuộc đời nhà toán học Đi-ô-phăng, lấy trong Hợp tuyển Hi Lạp - cuốn sách gồm 46 bài toán về số, viết dưới dạng thơ trào phúng).
Thời thơ ấu của Đi-ô-phăng chiếm i cuộc đời
6
— cuộc đời tiếp theo là thời thanh niên sôi nổi
12
Thêm ỉ cuộc đời nữa ông sông độc thán
Sau khi lập gia đình được 5 năm thì sinh một con trai Nhưng số mệnh chỉ cho con sôììg bằng nửa đời cha Õng đã từ trần 4 năm sau khi con mất Đi-ô-phăng sông bao nhiêu tuổi, hãy tính cho ra.
Giải
Gọi X là tuổi thọ của Đi-ô-phăng. Điều kiện X nguyên dương.
Thời thơ ấu :	, thời thanh niên :	, thời sống độc thân :	. Tuổi
6	12	7
của con Đi-ô-phăng : — .
2
Ta có phương trình : t- + tz- + -t + 5 + -^ + 4 = x
6 12 7	2
Quy đồng mẫu và khử mẫu, ta được :
14x + 7x + 12x + 420 + 42x + 336 = 84x o 75x + 756 = 84x 	84x - 75x = 756 9x = 756 o X - 84 (thỏa mãn điều kiện)
Đi-ô-phăng thọ 84 tuổi.