Giải Địa Lý lớp 12 Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta

  • Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta trang 1
  • Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta trang 2
  • Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta trang 3
  • Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta trang 4
  • Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta trang 5
  • Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta trang 6
Bài 16
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN Bố DÂN CƯ NƯỚC TA
MỨC Độ CẦN ĐẠT
Kiến thức
Phân tích được một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư Việt Nam.
Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân đông, gia tăng nhanh, sự phân bố dân cư chưa hợp lí.
Biết được một số chính sách dân số ở nước ta.
Kĩ năng
Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam.
Sử dụng bản đồ dân cư, dân tộc và Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm dân số.
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
Số dân nước ta là 84 156 nghìn người (năm 2006).
Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào,
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
Dân tộc
+ 54 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc Kinh, chiếm khoảng 86,2% dân số, các dân tộc khác chi chiếm 13,8% dân số cả nước.
+ Ngoài ra, còn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài.
Dân sô còn tàng nhanh, cơ câu dân sô trẻ
Tăng nhanh
Dân số tăng nhanh, đặc biệt vào cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số, nhưng khác nhau giữa các thời kì. Thời kì 1965 - 1975 mức tăng trung bình là 3%. Năm 1999 - 2001 mức tăng trung bình khoảng 1,35%, năm 2002 là 1,32%.
Mức gia tăng dân số hiện nay có giảm nhưng còn chậm, mỗi năm dân số vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.
Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Dân số nước ta thuộc loại trẻ, đang có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của cả nước theo hướng tăng tỉ trọng của tuổi từ 60 trở lên. Cơ cấu các nhóm tuổi của cả nước (2006) cho thấy:
+ Từ 0 đến 14 tuổi: 24,9%
+ Từ 15 đến 59 tuổi: 65,1%
+ Từ 60 tuổi trở lên: 10,0%
Nguồn lao động chiếm hơn 60% dân số, hằng năm tăng thêm khoảng 1,15 triệu người.
Phân bô dân cư chưa hợp lí
Mật độ dân số trung bình 254 người/km2 (2006).
Phán bố dân cư không đều giữa các đồng bằng với trung du, miền núi
Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân sô' cao. (Đồng bằng sông Hồng 1225 người/km2, Đồng bằng sông Cửu Long 429 người/km2).
Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng, trong khi vùng này tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng của đất nước. (Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2).
Phân bố dân cư không đéu giữa thành thị và nông thôn: Năm 2005, dân số thành thị chiếm 27%, dãn số nông thôn chiếm 73%.
Chiến lược phát triển dân sô họp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động
Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hoá gia đình.
Xây dựng chính sách di cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ Cấu dân số nông thôn và thành thị.
Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất khẩu có tác phong công nghiệp.
Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nưóc.
GỢI Ý TRẢ LÒI CÂU HỞI GIỮA BÀI
Từ hình 16.1 (SGK), hãy nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các thời kì và nêu ý kiến về nguyên nhân của sự thay đổi đó.
Giai đoạn 1931 - 1960: tốc độ gia tăng trung bình là 1,85%.
Giai đoạn 1965 - 1975: tốc độ gia tăng trung bình là 3%.
Giai đoạn 1979 - 1989: tốc độ gia tăng trung bình là 2,1%.
Giai đoạn 1989 - 1999: tốc độ gia tăng trung bình là 1,7%.
Giai đoạn 1999 - 2001: tốc độ gia tăng trung bình là 1,35%.
Năm 2002: tốc độ gia tăng trung bình là 1,32%.
Năm 2005: tốc độ gia tăng trung bình là 1,31%.
Nhận xét: Tỉ lệ gia tăng qua các thời kì không ổn định. Thời kì chiến tranh chống Pháp có mức gia tăng thấp, thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và chống Mĩ ở miền Nam gia tăng nhanh. Từ khi thống nhất đất nước đến nay, gia tăng giảm dần.
Nguyên nhân chính: do thực hiện chính sách dân số.
Từ bảng (16.2 SGK), hãy so sánh và nhận xét về sự phân bố dân cư giữa các vùng
Phân bô' dân cư không đều giữa đồng bằng với trung du và miền núi. Mật độ dân số ở đồng bằng gấp nhiều lần ở miền núi. Đồng bằng sông Hồng gấp 8,3 lần Đông Bắc, 17,7 lần Tây bắc; Duyên hải Nam Trung Bộ gấp 2,4 lần Tây Nguyên).
Phân bố dân cư không đều ngay trong nội bộ mỗi vùng đồng bằng hoặc miền núi (Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số gấp 2,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Bắc có mật độ gấp 2,1 lần Tây Bắc và gấp gần 1,7 lần Tây Nguyên).
Từ bảng 16.3 (SGK), hãy so sánh và cho nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng dân số thành thị, nông thôn.
Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn đang có sự chuyển dịch đáng kể theo hướng dân nông thôn giảm, dân thành thị tăng: năm 1990, dân thành thị là 19,5%, dân nông thôn 80,5%; đến nãm 2005, dân thành thị tăng lên 27,0%, dân nông thôn giảm xuống còn 73%.
Xu hướng phát triển phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Hãy nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không hợp lí.
Sử dụng lao động lãng phí, không hợp lí, nơi thừa, nơi thiếu.
Khai thác tài nguyên ở nơi ít lao động rất khó khăn.
GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI
1. Phân tích tác động của đặc điểm dân sô' nước ta dối với phát triển kinh tê' - xã hội và môi trường.
Đông dân
+ Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
Có nhiều thành phần dân tộc
+ Các dân tộc đoàn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hoá, nếp sống tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
+ Tuyệt đại bộ phận người Việt đang sinh sống ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội quê hương.
Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào, hằng nãm tăng thêm khoảng 1,15 triệu người.
Phân bố dân cư chưa hợp lí: làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên.
Tại sao ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân sô' có xu hướng giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng? Nêu ví dụ minh hoạ.
Do quy mô dân số nước ta lớn, nên tỉ lệ gia tăng giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng.
Ví dụ: với quy mô dân số 70 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân số 1,5%, thì mỗi nãm dân sô' tăng 1,05 triệu người. Nhưng nếu quy mô dân sô' là 84 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân sô' 1,31%, thì mỗi năm dân sô' tăng thêm 1,10 triệu người.
Vì sao phải thực hiện phân bô' dân cư cho hợp lí? Nêu một sô' phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua.
Phải thực hiện phân bô' dân cư cho hợp lí, vì: sự phân bô' dân cư nước ta hiện nay chưa hợp lí. Nơi giàu tài nguyên thì thiếu lao động, nơi đất hẹp thì người đông.
Một sô' phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua:
+ Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật về dân sô' và kế hoạch hoá gia đình.
+ Xây dựng chính sách di cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bô' dân cư, lao động giữa các vùng.
+ Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.
+ Phân bô' lại dân cư và lao động giữa các vùng trong cả nước.
CÂU HỎI Tự HỌC
Trong sô' 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, dân sô nước ta đứng thứ:
A. 10.	B. 11.	c. 12.	D. 13.
Trong khu vực Đông Nam Á, dân sô'nước ta dứng thứ:
A. 2.	B. 3.	c. 4.	D. 5.
Dân sô' nước ta năm 2006 là (triệu người):
A. 84,1.	B. 84,2.	c. 84,3.	D. 84,4.
Sô'dân đông đã gây khó khăn cho việc:
A. Phát triển kinh tế.	B. Giải quyết việc làm.
c. Nâng cao chất lượng cuộc sống.	D. Tất cả đều đúng.
B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Câu A + B đúng.
c. 53.
D. 54.
c. 86,2.
D. 87,2.
Thuận lợi của số dân đông là:
A. Nguồn lao động dồi dào. c. Có nguồn lao động xuất khẩu lớn.
Số dân tộc hiện sinh sông ở nước ta là:
A. 51.	B. 52.
Dân tộc Kúdi chiếm (%):
A. 84,2.	B. 85,2.
D. Đông Á.
Người Việt ở nước ngoài, sinh sống nhiều nhất ở:
A. Bắc Mĩ.	B. Châu Âu.	c.	Ô-xtrây-li-a.
Giai đoạn nào sau dây, dân sô' nước ta có tốc	độ gia tăng cao nhất?
A. 1931 - 1960.	B. 1965 - 1975.	c.	1979- 1989.	D.	1999-2001.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân sô'nước ta năm 2005 là (%):
A. 1,30.	B. 1,31.	c. 1,32.	D. 1,33.
1 ỉ. Nguyên nhân lớn nhất làm cho tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân sỏ' nước ta giảm là do thực hiện:
Công tác kế hoạch hoá gia đình.
Việc giáo dục dân số. c. Pháp lệnh dân số.
D. Chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
72. Biểu hiện rõ rệt về sức ép của gia tăng dân sô'nhanh đến chất lượng cuộc sống là làm:
A. Giảm GDP bình quân đầu người. B. Cạn kiệt tài nguyên.
c. Ô nhiễm môi trường.	D. Giảm tốc độ phát triển kinh tế.
Mỗi năm dân sô nước ta tăng thêm hơn (triệu người):
A. 1,0.	B. 1,1.	c.'1,2.	D. 1,3.
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ dân sô'nước ta thuộc loại trẻ (năm 2005)?
Từ 0 đến 14 tuổi 24,9%, từ 60 tuổi trở lên 10,0%.
TừO đến 14 tuổi 24,9%, từ 15 đến 59 tuổi 65,1%. c. Từ 15 đến 59 tuổi 65,1%, từ 60 tuổi trở lên 10,0%.
D. Tất cả đều đúng.
So với dân sô'trên lãnh thổ toàn quốc, dãn sô'tập trung ở dồng bằng chiếm (%):
A 70.	B. 75.	c. 8oi	D. 85.
Mật độ dân số ở Đồng bằng sông Hồng so với mật độ dân sốTây Bắc gấp (lán):
A. 17,6.	B. 17,7.	c. 17,8.	D. 17,9.
So với Đồng bằng sông cửu Long, mật độ dân sô'của Đồng bằng sông Hồng gấp (lần):
A. 2,8.	B. 2,9.	c. 3,0.	D. 3,1.
Tính bất hợp lí của sự phân bô'dân cư nước ta thể hiện ở:
A. Nơi nhiều tài nguyên, thiếu lao động.	B. Nơi tài nguyên có hạn, thừa lao động,
c. Không đồng đều trên lãnh thổ.	D. Câu A + B đúng.
Dân sô'thành thị nước ta năm 2005 là (%):
A. 25,0.	B. 26,0.	c. 27,0.	D. 28,0.
Xu hướng thay đổi cơ cấu dân sô' thành thị và nông thôn phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thể hiện ở:
Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn giảm.
Dân số thành thị giảm, dân số nông thôn tăng.
c. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn không đổi.
D. Dân số nông thôn giảm, dân số thành thị không đổi.
21. Cho bảng sô'liệu rì lệ gia răng dân sô'tự nhiên của nước ta từ năm 1995 - 2005 (%):
Năm
1995
1999
2003
2005
Tỉ lệ tăng dân sô'
1,65
1,51
1,47
1,31
Nhận xét rút ra từ bảng trên là tốc độ gia tăng dân số của nước ta:
A. Không lớn.	B. Khá ổn định,
c. Ngày càng giảm.	D. Tăng giảm không đều.
Trong cơ câu các nhóm tuổi của tổng sô'dân nước ta, xếp thứ tự tỉ trọng từ cao xuôhg thấp là:
Dưới độ tuổi lao động, trong độ tuổi lao động, ngoài độ tuổi lao động.
Trong độ tuổi lao động, dưới độ tuổi lao động, ngoài độ tuổi lao động, c. Ngoài độ tuổi lao động, trong độ tuổi lao động, dưới độ tuổi lao động.
D. Trong độ tuổi lao động, ngoài độ tuổi lao động, dưới độ tuổi lao động.
Hiện nay, cần phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với phát triển kinh tế- xã hội ở các vùng đồng bào dân tộc ít người, vì:
Các dân tộc ít người đã có nhiều đóng góp trong hai cuộc kháng chiến.
Các dân tộc còn có sự chênh lệch đáng kể trong sự phát triển kinh tế - xã hội. c. Mức sống của một bộ phận dân tộc ít người còn thấp.
D. Câu B + c đúng.
Phân bố dân cư nước ta không đều giữa:
Đồng bằng với trung du, miền núi.
Trong nội bộ vùng đồng bằng, trung du và miền núi. c. Giữa thành thị và nông thôn.
D. Tất cả đều đúng.