Giải Địa Lý lớp 12 Bài 44 và 45: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố

  • Bài 44 và 45: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố trang 1
Bài 44 và 45
ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Kiến thức
Tìm hiểu địa lí địa phương theo chủ đề:
Chủ đề 1: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính.
Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh hoặc thành phố.
Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh hoặc thành phố.
Chủ đề 4: Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh hoặc thành phố.
Chủ đề 5: Địa lí một số ngành kinh tế chính.
Kĩ năng
Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn các đơn vị hành chính của tỉnh/thành phô'.
Sưu tầm tài liệu, xử lí thông tin.
Phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu của tỉnh/thành phô'.
Viết và trình bày báo cáo theo chủ đề.
II. GỢI Ý NỘI DUNG HỌC TẬP ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Chủ đề 1: VỊ trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phàn chia hành chính
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ: ở vùng nào? giáp những đâu? diện tích của tỉnh/thành phô' thuộc loại lớn hay nhỏ?
Ý nghĩa của vị trí, lãnh thổ đối với phát triển kinh tế - xã hội.
Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh hoặc thành phô'
Các đặc điểm nổi bật nhất về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với đcd sống và sản xuất.
Vấn đề bảo vệ môi ưường.
Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh hoặc thành phô'
Đặc điểm chính về dân cư, lao động.
Những thuận lợi và khó khăn của dân cư và lao động đối với phát triển kinh tê' - xã hội.
Hướng giải quyết các vấn đề về dân cư và lao động.
Chủ đề 4: Đặc điểm kinh tê' - xã hội của tỉnh hoặc thành phô'
Nhũng đặc điểm nổi bật về kinh tế - xã hội.
+ Sơ lược quá trình phát triển kinh tế, trình độ phát triển kinh tế.
+ Vị trí về kinh tế của tỉnh/thành phô' so với cả nước.
+ CỠ cấu kinh tế.
Thế mạnh về kinh tê'
- Hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hoặc thành phố.
Chủ đề 5: Địa lí một sô' ngành kinh tế chính
Điều kiện phát triển.
Tình hình phát triển và phân bô' của một sô' ngành kinh tế chính.
+ Các ngành của trung ương đóng tại tỉnh hoặc thành phô'.
+ Các ngành của địa phương.
Hướng phát triển một số ngành kinh tế.