Soạn Văn 9: Ôn tập phần Tiếng Việt

  • Ôn tập phần Tiếng Việt trang 1
  • Ôn tập phần Tiếng Việt trang 2
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHAN biệt lập
Câu 1. Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết (theo mẫu)
BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Khởi ngữ
Thành phần biệt lập
Tình thái
Cảm thán
Gọi - đáp
Phụ chú
Xây cái lăng ấy (Câu a)
Dường như (câu b)
Vất vả quá (câu d)
Thưa ông (Câu d)
Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy (Câu c)
Câu 2. Viết một đoạn văn ngắn giời thỉệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.
Có lẽ truyện ngắn Bến quê được chào đời khi tác giả Nguyễn Minh Châu cũng đang lâm vào cảnh ngộ như nhân vật Nhĩ. Cảm động, đó là điều mà tất cả ý kiến của mọi người đều thống nhát khi đọc tác phẩm. Nhân vật chính trong ngày cuối cùng của cuộc đời sao mà đáng thương thếĩ Anh đã từng đi khắp mọi nơi không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, thế mà cái bến sông ở bờ bên kia ngay cửa sổ nhìn ra lại chưa hề đặt chân tới, để rồi khắc khoải, nuôi tiếc trước lúc ra đi.
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT đoạn văn
Câu 1. Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích (SGK, trang 110) thể hiện phép liên kết nào?
+ Đoạn a (đoạn trích trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê): nhưng, nhưng rồi, và thuộc phép nối - liên kết câu.
+ Đoạn b (đoạn trích trong tác phẩm Bến quê của Nguyễn Minh Châu): cô bé, nó thuộc phép lặp và phép thế - liên kết câu.
+ Đoạn c (đoạn trích trong tác phẩm “Cố hương1’ cũa Lỗ Tấn): thê thuộc phép thế - liên kết câu.
Câu 2. Ghi kết quả phân tích ở bài tập trên vào bảng tổng kết theo mẫu sau đây:
BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT đã học
Fnep lien ket
Lặp từ ngữ
Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng
Thế
Nối
Từ ngữ tương ứng
Cô bé
Nó, thế
Nhưng, nhưng rồi, và
Câu 3. Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn “Bến quê” của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
+ Liên kết về nội dung: Các câu trong đoạn văn đều hướng về một chủ đề: sự cảm động của tác phẩm và cảnh ngộ của nhân vật Nhĩ.
+ Liên kết về hình thức: phép thế: Nhĩ, anh; phép tương đồng: truyện ngắn, tác phẩm.
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
Câu 1. Đọc truyện cười sau đây và cho biết người ăn mày muốn nói đỉều gì với người nhà giàu qua câu nóỉ được in đậm ở cuối truyện.
+ Nghĩa tường minh: Ớ địa ngục những kẻ nhà giàu rất đông.
+ Nghĩa hàm ẩn: Thiên đường là nơi dành cho những người lương
thiện sau khi chết, còn địa ngục là nơi dành cho những kẻ lúc sốhg có quá nhiều tội lỗi. Người ăn mày muôn nói rằng' nhà giàu là những kẻ độc ác, chứa đầy tội lỗi và kẻ nhà giàu nọ tất yếu cũng sẽ bị đày xuông địa ngục. Câu 2. Tìm hàm ý của các câu ỉn đậm dưới đây. Cho biết trong
mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vỉ phạm phương châm hội thoại nào.
+ Đoạn a. Tuấn hỏi đội bóng chơi có hay không mà Nam trả lời:
“Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp”, hàm ý của Nam là chê đội bóng đá dở nhưng để giữ sự tế nhị, Nam đã lảng tránh trả lời thẳng vào vấn đề — Nam đã Cữ ý vi phạm phương châm quan hệ.
+ Đoạn b. Lan hỏi đã báo cho Nam, Tuấn và Chi chưa mà Huệ trả lời đã báo cho Chi rồi, hàm ý của Huệ là còn hai bạn Tuấn và Nam chưa báo, Huệ chưa hoàn thành phần việc của mình — Huệ đã cố ý vi phạm phương chăm về lượng.