SGK Công Nghệ 10 - Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa

  • Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa trang 1
  • Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa trang 2
  • Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa trang 3
  • Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa trang 4
Thực hành : Nhận biết một sô loại sâu, bệnh hại lúa
— Nhận dạng được một số loai sâu, bệnh hợi lúa phổ biến ờ nước ta.
- Thực hiên đúng quy trình, bào đóm an toàn lao động và vê sinh môi trưòng.
- CHUẨN BỊ
Mầu tiêu bản (không có chú thích) vể sâu, bệnh hại lúa đã đánh số thứ tự.
Tranh ảnh (không có lời chú giải) vé sâu, bệnh hại lúa ; mầu vật thật do học sinh mang đến.
Thuớc kẻ.
Kính lúp câm tay.
Panh.
Kim mũi mác.
- QUY TRÌNH THỰC HÀNH
Bước 1 Giới thiệu đặc điểm gây hại, bệnh hại lúa phổ biến
Sâu hại lúa
Sáu đục thân bướm hai chấm (hình 16.1)
Đặc đỉém gây hại:
Sâu non đục vào thân lúa, cát đứt đường vận chuyển dính duõng làm cho nhánh lúa trở nên vô hiệu, nõn héo, bông bạc.
Đặc điểm hình thái:
đặc điểm hình thái cùa một số loại sâu,
d	e
Hình 16.1. Sâu đục thân bướm hai chấm a) Trứng (phóng to); b) Sâu non; c) Nhộng ; d) Trướng thành ;e) Bộ phận bị hại
+ Trứng hình bầu dục và được xếp thành từng ổ. Ô trứng to bàng hạt đậu tuong, có phủ một lớp lông to màu vàng nâu.
+ Sâu non màu tráng sũa hay vàng nhạt, đâu có màu nâu vàng.
+ Nhộng màu vàng tới nâu nhạt. Mầm đầu dài hơn mám cánh.
+ Tru.ởng thành : Đầu ngực và cánh màu vàng nhạt. Gán giữa hai cánh truớc
mỏi cánh có một chấm đen. ơ đuôi con đé phủ trứng khi đẻ.
Sâu cuốn lá lúa loại nhò (hình 16.2)
Đặc điểm gây hại:
Sâu non nhả tơ cuốn lá lúa thành một bao thẳng đúng hoặc bao .tròn gập lại. Sâu non nằm trong đó ăn phần xanh của lá.
Đặc điểm hình thái:
Sâu đẻ trứng ở cả hai mặt của lá lúa. Trứng hình bầu dục, màu vàng đục.
+ Sâu non : Khi mới nở màu tráng trong, đáu nâu sáng. Khi bắt đâu ăn thì chuyển sang màu xanh lá mạ.
+ Nhộng có màu vàng nâu. Nhộng có kén tơ rất mỏng màu tráng.
+ Trưởng thành có màu vàng nâu. Trên các cánh trước và cánh sau, mỗi cánh có hai vân ngang hình làn sóng màu nâu sảm chạy dọc theo mép cánh. Đường vân ngoài to và đậm màu, đường vân trong mảnh và nhạt màu hơn.
Rầy nâu hại lúa (hình 16.3)
Đặc điểm gây hại:
Rây nâu chích hút nhựa cây làm cho cây bị khô héo và chết, hoặc làm cho bông lép.
Đặc điếm hình thái :
+ Trứng có dạng quả chuối tiêu trong suốt. Trứng đẻ thành từng ổ, mỗi ổ có từ 5 đến 12 quả nàm sát vào nhau theo kiểu úp tlùa.
cái có chùm lông đuôi màu vàng nâu
. b
Hình 16.2. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ a) Trứng ; b) Sâu non; c) Nhộng ; d) Trường thành ; e) Bộ phận bị hại
Hình 16.3. Rầy nâu hại lúa a) Trứng ; b) Rẩy non; c) Trướng thành ; d) Bộ phận bị hại
+ Rây non có màu trắng xám. ơ tuổi 2 đến 3 có màu vàng nâu.
+ Trưởng thành có màu nâu tối, cánh có hai đôi: đôi cánh dài phủ quá bụng, đôi cánh ngán dài tới 2/3 thân.
Bệnh hại lúa
Bệnh bạc lá lúa (hình 16.4)
Hình 16.4. Bệnh bạc lá lúa
Bệnh bạc lá do vi khuần gây ra.
Đặc điểm gây hại:
+ Bệnh chi gây hại trên phiến lá lúa.
Bệnh thường xuất hiện đầu tiên dưới dạng vết màu xanh đậm, tối; sau chuyển sang màu xám bạc.
+ Vết bệnh thường nàm ở phân ngọn lá và dọc theo mép lá. Vết bệnh có đường vién gợn sóng màu nâu đậm ngăn cách phán bệnh và phần khoẻ. Phán lá mác bệnh bị chết làm cho lá khô tráng.
Bệnh khô vằn (hình 16.5)
Bệnh khỏ vàn do nấm gãy ra.
Đặc điểm gây hại:
+ Bệnh khô vàn có thể gây hại cả trên mạ và trên lúa.
+ Bệnh thường xuất hiện ờ những bẹ lá sát mặt nước, phiến lá dưới thấp, sau đó ăn sâu vào những bẹ phía trong, vào thân, đổng thời lan lên tới lá đòng và hạt.
Vết bệnh màu xám, hình bâu dục hoặc màu nâu bạc có vién nâu tím. Các vết bệnh có thể hợp với nhau thành hình dạng không ổn định.
Bệnh đạo ôn (hình 16.6)
Bệnh đạo ồn do nấm gây ra.
Đặc điểm gây hại :
+ Bệnh đạo ôn có thể gây hại cho lúa ớ tất cả các bộ phận trên mặt đất và ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau.
+ Trên lá, lúc đầu vết bệnh có màu xám xanh, sau đó có màu nâu. ơ giữa vết bệnh có màu xám tro, xung quanh có quầng màu vàng nhạt. Vết bệnh thường
có hình thoi và có thể hên kết với nhau làm toàn bộ lá chết khô, cháy.
+ Trên đốt thân, cổ bông, cổ gié, vết bệnh màu nâu đen và lõm xuống phát triển bao quanh đốt thân làm cho chồ bệnh bị lõm thát lại, mục ra dản đến cây dẻ bị đổ và rụng hạt.
Hình 16.6. Bệnh đạo ôn
Bước 2. Nhận biết một sô' loại sâu, bệnh hại lúa phổ biển ờ nước ta
Dụa vào đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái, nhận biết một số loại sâu, bệnh
hại lúa qua mầu tiêu bản, tranh ảnh và ghi kết quả vào bảng sau :
III - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Học sinh đánh giá chéo giữa các nhóm theo mầu bảng sau : t KÉT QUẢ THỰC HÀNH CÙA NHÓM ...
BẢNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GÂY HẠI CỦA MỘT số LOẠI SAU, BỆNH
Mẫu tiêu bàn
Kết quả
Đăc điểm gây hại
Tên sâu, bệnh
Trúng
Sâu non
Nhộng
Sâu
truòng thành
Mẵu 1:
Mẫu 2:
•
Mầu tiêu bàn
Kết quả
Nguời đánh giá
Đúng
Sai
Mầu 1:
Mầu 2:
- Giáo viên thu bảng kết quả và tự đánh giá cùa học sinh. Đối chiếu với đáp án đế đánh giá kết quả bài thực hành.