SGK Công Nghệ 10 - Bài 32. Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá

  • Bài 32. Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá trang 1
  • Bài 32. Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá trang 2
  • Bài 32. Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá trang 3
  • Bài 32. Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá trang 4
Bài
Thực hành; Sản xuất thức ăn
hỗn hợp nuôi cá
— Thực hiện đưọc quy trình sán xuất thúc ân cho cá theo công thúc thúc ân hỗn họp có sân.
- Thục hiện đung quy trình, bào dam an toàn lao dọng và vệ sinh môi truong.
I - CHUẨN BỊ
1. Tài liệu
Một số công thức thức ản được khuyến cáo sứ dụng nuôi cá.
Có thể sử dụng công thức thức ăn hỗn hợp nuôi tăng sản cá rỏ phi cùa Viện Nghiên cứu và Nuôi trổng thuy sán I như sau :
Loại thúc ăn
Tỉ lệ (%)
Bột ngô
17
Cám gạo
40
Bột đỗ tưong
12
Bột cá
10
Khô dâu lạc
15
Bột sán
5
Premix vitamin
1
Nguyên liệu
Các loại thức ăn nguyên liệu sử dụng để phối trộn hỗn hợp.
(Các loại nguyên liệu đều đã được sấy hoặc phoi khô và nghiền thành bột).
Nước sạch.
Dụng cụ
Cân đĩa hoặc cân đổng hồ.
Nói, bếp đế nấu hổ bột sắn.
Máy xay thịt loại quay tay hoặc chạy điện, có các mắt sàng kích cỡ khác nhau để ép viên thức ăn.
Chậu, xô, dụng cụ để chứa và trộn thức ăn.
II - QUY TRÌNH THỰC HÀNH
Bước 1. Lựa chọn công thức thức ăn hỗn hợp
Xác định mục đích : Phối trộn thức ăn cho loài cá nào, giống gì ? Giai đoạn sinh trưởng nào ?...
Từ những thõng tin này, lựa chọn các công thức thức án có thành phần thích hạp để phối trộn và tạo viên thức ăn có kích thước phù hợp vói kích cỡ miệng cá. Bước 2. Chuẩn bị và kiềm tra nguyền liệu
Chuẩn bị đủ các loại nguyên liệu có trong công thức đã chọn.
Kiếm tra phâm chất các loại nguyên liệu theo tiêu chuán trong bảng sau :
Chì tiêu
Tiêu chuẩn chất luọng
Màu sắc
Mùi
Tạp chất, sạn kim loại...
Các biểu hiện nấm móc độc hại
Màu sáng đặc trung cùa loại nguyên liệu
Mùi thom đặc trưng của loại nguyên liệu
Không được phép có
Không được phép có
Các chỉ tiêu trên đánh giá định tính bàng cảm quan. Kết quả kiếm tra ghi theo mầu bảng sau :
Bước 3. Cân nguyên liệu
Xác định khối lượng thức ăn hỗn hợp định phối trộn.
Căn cứ vào ti lệ các loại nguyên liệu trong công thức thức ăn để tính ra khối lượng của từng nguyên liệu trong lượng thức ăn sẽ trộn.
Cân riêng từng loại nguyên liệu theo khối lượng vừa tính.
Lượng thức ăn cần phối trộn và kết qua tính khởi lượng của từng nguyên liệu ghi theo mầu bảng :
Loại thức ăn
Khối lượng (kg hay g)
Thúc ăn hỗn họp cán trộn
2kg
Trong đó góm các nguyên liệu:
1.
2.
3.
Bước 4. Trộn thức ăn
Trộn đếu các loại nguyên liệu, riêng bột sán bớt lại để tạo chất kết dính. Yêu cẩu : Trộn đếu, không rơi vãi, không làm bụi vào không khí.
Phương pháp trộn :
+ Trộn các loại thức ăn có khối lượng ít trước. Muốn trộn đéu phái lấy một phân thức ăn chính (thức ăn có số lượng nhiều trong hỗn hợp) để trộn nhân dán ra cho đều.
+ Trộn sô' thức ăn này vào các thành phán thức ăn khác.
Bước 5. Tạo chất kết dính và làm ăm
Hoà loãng bột sán và nấu chín thành dạng hõ loãng.
Để cho nguội bớt rói trộn vào hổn hợp thức ãn vừa phối trộn.
Thêm nước cho vừa đủ ầm để có thế nám lại được.
(Nếu không có máy ép viên, có thế nám thức ãn thành từng nám nhỏ, đem cho cá ăn ngay).
Bước 6. Ép viên
Cho thức ăn vào máy ép viên.
Chú ý chọn cờ mát sàng cho phù hợp với kích cỡ miệng cá.
Bước 7. Làm khô
Rải thức ăn viên ra nong, nia. Phơi náng hay phơi trong bóng râm nơi có nhiều gió. Cũng có thể sấy khô ở nhiệt độ dưới 60°C từ 6 đến 8 giờ.
Bước 8. Đóng gói, báo quán
Thức ăn hỗn họp
Dùng cho: (ghi đói tưọng nuôi)
Khói lượng:
Thành phần:
(ghi thành phần và tì lệ từng nguyên liệu đã trộn) Ngày sản xuất: (ghi ngày thực hành)
Người sản xuất: (ghi tén nhóm thực hành)
Hạn sử dụng:
Thức ăn đã khô đem đóng vào các bao, túi không thấm nước hoặc túi nilông để bảo quản. Trên gói sản phám có ghi các thông tin theo mảu (hình bén).
Bảo quản thức ãn nơi khô ráo, thoáng mát, kê cao cách mặt đất 30cm để hạn chế hút ầm.
in - ĐÁNH GIÁ
- Học sinh ghi các bước đã thực hiện trong quy trinh và ghi kết quả theo mẩu bảng sau :
Bước tiến hành
Nội dung công việc
Học sinh đánh giá
Tốt
Đạt
Không đạt
Bước 1
Bước 2
Bước 3
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành cùa học sinh thể hiện qua nội dung đién ở các bảng và sân phám thực hành cua nhóm.