SGK Công Nghệ 10 - Bài 54. Thành lập doanh nghiệp

  • Bài 54. Thành lập doanh nghiệp trang 1
  • Bài 54. Thành lập doanh nghiệp trang 2
  • Bài 54. Thành lập doanh nghiệp trang 3
  • Bài 54. Thành lập doanh nghiệp trang 4
..Bài
Chế biến lương thực, thực phẩm
VI phần thị trường mà họ có được không đù bù đắp những chi phí to lớn đã bỏ ra để xây dựng một cửa hàng quá lớn và xa xỉ.
Thành lập doanh nghiệp
Biết được các buoc triển khai việc thánh lập doanh nghiệp.
- XÁC ĐỊNH Ý TƯƠNG KINH DOANH
Ý tirơng kinh doanh có thê xuất phát từ nhiéu lí do khác nhau.
Nhu cáu làm giàu cho ban thân và có ích cho xà hội. Ông cha ta có câu “Phi thương bất phú”. Hiêu nghĩa cáu trên ràng : muốn giàu phải làm kinh doanh.
Các điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh như có nhu cầu của thị trường, có địa điếm kinh doanh thuận lợi. hoặc đon gian là có tién nhàn rồi thích thứ sức trên thương trường.
Ví (III : Thị trường thành phô có nhu cáu tiêu thụ rau sạch. Vì vậy, các hộ nông dán vùng ven đỏ tiến hành trổng rau sạch cung cấp cho nhu câu sư dụng của dân cư ở thành phố.
Hoặc có mặt bàng rộng ơ khu vực đông dân cư. Vì vậy, chu hộ có ý định mở cừa hàng kinh doanh các mặt hàng thuộc nhu cáu tiêu dùng hàng ngày của dân cư như rau. hoa, qua, thực phàm chế biến sản...
- TRIỂN KHAI VIỆC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
Phân tích, xây dụng phuong án kinh doanh cho doanh nghiệp
Mục đích cùa việc phân tích phương án kinh doanh là chứng minh được ý tương kinh doanh là đúng và triển khai hoạt động kinh doanh là cân thiết.
Đế xây dựng phương án kinh doanh, người ta tiến hành nghiên cứu thị trường nhàm xác định nhu câu khách hàng, kha năng kinh doanh và xác định cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.
Thị trường quyết định sự tổn tại và phát then của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường với mục đích khác nhau, nhàm tìm kiếm cơ hội kinh doanh cho việc tạo lập và phát triến doanh nghiệp.
Thị trường của doanh nghiệp
Thị trường của doanh nghiệp bao gồm những khách hàng hiện tại và khách hàng tiém nàng của doanh nghiệp.
Khách hàng hiện tại là những khách hàng thường xuyên có quan hệ mua, bán hàng hoá với doanh nghiệp.
Khách hàng tiém năng là những khách hàng mà doanh nghiệp có khả nàng phục vụ và họ sẽ đến với doanh nghiệp.
Nghiên cứu thị trường cùa doanh nghiệp
Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp thực chất là nghiên cứu nhu cáu của khách hàng đối với sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh trên thị trường.
Nhu câu của khách hàng phụ thuộc vào 3 yếu tố :
+ Thu nhập bằng tién của dãn cư.
+ Nhu câu tiêu dùng hàng hoá.
+ Giá cả hàng hoá trên thị trường.
Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp là tìm ra phần thị trường cho doanh nghiệp, hay nói cách khác là tìm kiếm co hội kinh doanh trên thị trường phù họp với khá năng của doanh nghiệp.
Nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp trả lời các câu hỏi sau :
Ai mua hàng của doanh nghiệp ? Mua ỏ đâu ? Mua khi nào ? Mua như thế nào ?
Từ đó, doanh nghiệp xác định các yếu tó ảnh hường đến việc mua hàng, động cơ mua hàng và tiêu dùng hàng hoá của khách hàng.
Tất cá các yếu tỗ trên giúp cho doanh nglúệp hình thành quy trình phục vụ khách hàng hiệu quă, đổng thời có các biện pháp thích hợp nhàm thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp và sản phám của doanh nghiệp.
Xác định khả năng kinh doanh cùa doanh nghiệp
Căn cứ vào kết qua nghiên cứu thị trường đế xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Khá năng kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bời ba yếu tố cơ bản sau :
Nguồn lực cùa doanh nghiệp (vốn, nhân sụ và cơ sở vật chất kỉ thuật).
Lợi thế tụ nhiên của doanh nghiệp.
Kha năng tổ chức quản lí doanh nghiệp.
Lựa chọn cơ tòi kinh doanh cho doanh nghiệp
Nội dung lụa chọn cơ hội kinh doanh :
+ Nhà kinh doanh tìm những nhu câu hoặc bộ phận nhu cáu của khách hàng chưa được thoả mãn.
+ Xác định vì sao nhu cáu chua được thoa mãn.
+ Tìm cách đế thoa mãn những nhu câu đó.
Quy trinh lựa chọn cơ hội kinh doanh : Đế lựa chọn được cơ hội kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp, nhà kinh doanh cán tiến hành các bước sau :
+ Xác định lĩnh vực kinh doanh.
+ Xác định loại hàng hoá, dịch vụ.
+ Xác định đối tượng khách hàng.
+ Xác định khà năng và nguồn lực cùa doanh nghiệp bao gồm vốn, công nghệ, nhân lực và thời gian.
+ Xác định nhu cáu tài chính cho tùng co hội kinh doanh : Nhu câu vốn đầu tư cho từng cơ hội kinh doanh : lợi nhuận cua từng cơ hội, khi nào hoà vồn...
+ Sáp xếp thư tự các cơ hội kinh doanh theo các tiêu chi : sờ thích, các chi tiêu tài chinh hay mức độ rủi ro.
Đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp
Trình tụ đăng kí thành lập doanh nghiệp
Người thành lặp doanh nghiệp phải lập và nộp đu hổ sơ đăng kí kinh doanh theo quy định và chịu trách nhiệm vé tính chính xác, trung thực vẻ nội dung hồ sơ đăng kí kinh doanh.
Hồ sơ đăng kí kinh doanh bao gồm
Đơn đãng ki kinh doanh.
Điều lệ hoạt động doanh nghiệp.
Xác nhặn vốn đãng ki kinh doanh.
Nội dung đon đăng kí kinh doanh
-- Tên doanh nghiệp.
Địa chi, trụ sở chính của doanh nghiệp.
Mục tiêu và ngành, nghé kinh doanh.
-Vốn điéu lệ.
Vốn của chủ doanh nghiệp.
Họ, tên, chữ kí, địa chỉ thường trú của chủ doanh nghiệp.
* Đơn đăng kí kinh doanh được lập theo mâu thống nhất do cơ quan cấp đăng kí kinh doanh quy định.
CÂU HỎI
Xây dựng phương án kinh doanh cho một doanh nghiệp gồm những nội dung gì ?
Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì ?
Trình bày nội dung và quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.