SGK Công Nghệ 10 - Bài 35. Diều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi

  • Bài 35. Diều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi trang 1
  • Bài 35. Diều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi trang 2
  • Bài 35. Diều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi trang 3
  • Bài 35. Diều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi trang 4
 nuôi cá.
Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ỏ vật nuôi
Biết dupe các điều kiện phát sinh, phát triến bệnh ớ vật nuôi.
I - ĐIÊU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH
Bệnh của vật nuôi phát sinh và phát triển do các yếu tô' chủ yếu sau đây :
Các loại mầm bệnh
Trong môi trường luôn tón tại nhiéu loại mấm bệnh, nếu gặp điều kiện thuận lọi chúng sẽ xâm nhập vào cơ thé, phát triền và gây thành bệnh. Các loại mâm bệnh chủ yếu được tóm tát trong sơ đô sau (h.35.1):
Các loại mầm bệnh muốn gây được bệnh phải có đủ sức gây bệnh (độc lực), số lượng đu lớn và đường xâm nhập thích hợp.
Hình 35.1. Sơ đô về các loại mân bệnh gây bệnh cho vật nuôi
Các bệnh truyền nhiẻm nếu không được ngàn chặn kịp thời có thể lây lan thành dịch lớn, gây tổn thất vé kinh tê' cho ngành chăn nuôi, ảnh hưởng đến sức khoè con người và tổn thất vé
nhiéu mặt cho toàn xã hội.
Bệnh kí sinh trùng cũng có thế lây từ con vật mang bệnh sang con vật khoẻ qua các động vật môi giới trung gian truyền bệnh.
Yếu tố môi truờng và điếu kiện sống
Môi truờng và điêu kiện sống không chỉ ảnh hưởng đến sức khoé của vật nuôi mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của các loại mâm bệnh.
Hỉnh 35.2. Các yêĩi tô' môi trường và điều kiện sông ánh hường đến sụ phát sinh, phát triển bệnh
Em hãy quan sát sơ đồ và cho biết, cần phái tác động vào những yếu tô' môi trường và điều kiện sống cùa vật nuôi như thế nào để hạn chế bệnh phát sinh, phát triển và lây lan ?
Bản thân con vật
Bệnh có phát sinh, phát triến được trên co thế một con vật hay không còn phụ thuộc vào chính bản thân nó.
Tất cả vật nuôi sinh ra đểu có khá nàng đé kháng tự nhiên (khả năng miẻn dịch tự nhiên), khá năng này phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của con vật. Sức kháng tự nhiên không mạnh và không có tính đặc hiệu, tức là không chống lại một loại bệnh nhất định nào.
Để chống lại một bệnh truyền nhiẻm cụ thể, vật nuôi phải tạo được miền dịch đặc hiệu với loại bệnh đó (gọi là miền dịch tiếp thu). Miền dịch tiếp thu được hình thành sau khi cơ thể đã có sự tiếp xúc với mâm bệnh.
Ví dụ : Vật nuôi mác bệnh nhẹ rồi khỏi hoặc sau khi tiêm vac xin tù 1 - 3 tuân (tuỳ loại vac xin).
Vậy theo em, cần phải làm gì để nâng cao khá năng kháng bệnh cho vật nuôi ?
II - Sự LIÊN QUAN GIŨA CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRỂN BỆNH
Hình 35.3. Mối liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ờ vật nuôi
Bệnh ở vật nuôi sẽ phát sinh và phát triển thành dịch lớn nếu có đủ cả 3 điều kiện : có các mầm bệnh, môi truờng thuận lợi cho sự phát triển của mâm bệnh và vật nuôi không được chăm sóc, nuôi dưỡng đáy đủ, không được tiêm phòng dịch, khả năng miền dịch yếu.
Để hạn chê' tổn thất do dịch bệnh gây ra, cân chủ động phòng bệnh hơn chữa bệnh, đặc biệt là đối với thuỷ sản.
CẢU HỎI
Kể các loại mầm bệnh thường gây bệnh cho vật nuôi. Cho ví dụ.
Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển bệnh ?
Làm thê' nào để nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi ?
Trường hợp nào bệnh có thể phát triển thành dịch lớn ? Làm thế nào phòng ngừa và ngần chặn dịch bệnh cho vật nuôi ?
THÔNG TIN BỔ SUNG
Nguyên nhân bệnh cúm gia cầm
Bệnh cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, nguy hiểm do vi rút cùm typ A gây ra. Bệnh lây lan rất nhanh, làm chết hàng loạt nhiều loài gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, chim cút, đà điểu, các loài chim...), bệnh có thể lây sang người, gây thiệt hại nghiêm trọng đối với kinh tế và xã hội.
Triệu chứng, bệnh tích
Gia cám sốt cao, chảy nước mắt, nước dãi, ủ rũ, đứng tụm vào một chỗ, lông xù, phù đầu và mặt, da tím tái, chân xuất huyết.
Mào và tích sung to, phù quanh mí mắt. ở vịt có hiện tượng mắt bị "kéo màng'1, có triệu chúng thần kinh nhu quay vòng, ngoẹo đầu.
Xuất huyết ở hầu hết nội tạng, đặc biệt thấy rõ ở manh tràng, dạ dày tuyến, đường hô hấp, phán da không có lông và chân ; xoang bụng tích nước hoặc viêm dính.
Gia cám có thể chết nhanh trong vòng 24 giờ.
Biện pháp chống dịch	. f
Phát hiện sớm, báo cáo kịp thời ého cán bộ thú y và chính quyền.
Không đua gia cầm và sản phẩm gia cầm ra, vào vùng có dịch.
Tiêu huỷ gia cám chết, mắc bệnh và tất cả gia cầm còn khoẻ trong phạm vi thôn, ấp, bản có dịch.
Vệ sinh, khù trùng tiêu độc chuồng trại.
Tiêm phòng bao vây xung quanh vùng có ổ dịch trong phạm vi 5km.