Giải bài tập Hóa 9 Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

  • Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit trang 1
  • Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit trang 2
  • Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit trang 3
Chương 1. CÁC LOẠI HỢP CHAT vô cơ
Bài 1
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ sự PHÂN LOẠI OXIT
1 .
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tính chất hoá học của oxit : Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit; oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
Sự phân loại oxit, chia ra các loại : oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
Viết được các pthh (hoặc PTHH) minh họa tính chất hoá học của một số oxit.
Phân biệt được một số oxit cụ thể.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Oxit bazơ : CaO, Fe2O3; Oxit axit : SO3.
Dựa vào tính chất hoá học của mỗi loại oxit để khẳng định những phản ứng hoá học có xảy ra.
Bài 3. a) ZnO ; b) so3; c) so2 ; d) CaO ; e) co2.
Bài 4.* a) co2, so2 ; b) Na2O, CaO ; c) Na2O, CaO, CuO ; d).CO2, so2.
Bàỉ 5. Dẫn hỗn hợp khí co2 và o2 đi qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH,
Ca(OH)2, ...). Khí co2 bị giữ lại trong bình vì có phản ứng với kiềm :
co2 + 2NaOH 	> Na2CO3 + H2O
hoặc : CO2 + Ca(OH)2	> CaCO3ị + H2O
Chất khí đi ra khỏi lọ là oxi tinh khiết.
Bài 6.* a) PTHH : CuO + H2SO4	> CuSO4 + H2O
Nồng độ phần trăm các chất:
- Số mol các chất đã dùng : nCuO =	= 0,02 (mol).
20
Như vậy, theo PTHH thì toàn bộ lượng CuO tham gia phản ứng và H2SO4 dư.
Khối lượng CuSO4 sinh ra sau phản ứng :
nCuSO4 =nCuO=°’ỡ2 mo1 mCuSO4 = 160.0,02 = 3,2 (gam).
Khối lượng H2SO4 còn dư sau phản ứng :
Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là 0,02 mol, có khối lượng :
mH2SO4 = 98.0,02 = 1,96 (gam) => mH2so4 dư = 20 - 1,96 = 18,04 (gam).
Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng :
Khối lượng dung dịch sau phản ứng : mdd = 100 + 1,6 = 101,6 (gam).
Nồng độ CuSO4 trong dung dịch : C%CuSQ4 = 3’	~ 3,15%.
Nồng độ H2SO4 dư trong dung dịch : C%H2SO4 =	~
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
Bài tập
Bài 1. Trong các dãy oxit sau đây, dãy oxit nào tác dụng được với nước để tạo ra dụng dịch kiềm ?
A. CuO, CaO, Na2O, K2O.	B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
c. Na2O, BaO, CuO, MnO.	D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Bài 2. Dung dịch NaOH có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây ?
A. co2 ; CuSO4 ; so3 ; FeCl3. c. CO2 ; SO2 ; CuSO4 ; CuO.
B. so3 ; FeCl3 ; KC1; H3PO4. D. KOH ; co2 ; H2S ; AgNO3.
Bài 3. Dãy gồm các oxit đều tác dụng được với nước là
A. so2, PO5, K2O, Fe2O3.	B. CuO, so3, CaO, P2O5.
c. N2O5, so3, Na2O, CaO.	D. N2O5, FeO, A12O3, so3.
Bài 4. Hòa tan 16 gam CuO bằng 500 ml dung dịch HC1 1 M. Nồng độ của dung dịch muối thu được là
A. 1 M	B. 0,4 M	c. 0,5 M	D. 0,2 M
Bài 5. Thổi khí co dư qua hỗn hợp gồm CuO và FeO có khối lượng 15,2 gam trong điều kiện thích hợp cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 12 gam.
Viết pthh xảy ra.
Tính % khối lượng các oxit trong hỗn hợp.
II. Hướng dẫn giải
Bàil.B	Bài 2. A	Bài 3. c	Bài 4. B
Căn cứ vào PTHH (1), (2) và theo bài ra ta có :
72x + 80y = 15,2 56x + 64y = 12
Giải hệ trên ta được : X = y = 0,1.
=> %FeO = Q’L?2Ạ— « 47,37% ; %CuO = 100% - 47,37% = 52,63%. 15,2