Giải bài tập Hóa 9 Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

  • Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại trang 1
  • Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại trang 2
  • Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại trang 3
  • Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại trang 4
  • Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại trang 5
  • Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại trang 6
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Kim loại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối hoặc oxit.
Một số kim loại tác dụng với axit (HC1, H9SO4 loãng,...) tạo thành muối và giải phóng hiđro.
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca,...) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
Viết các pthh chứng minh những tính chất hoá học trên của kim loại.
Giải được một số bài toán hoá học cơ bản.
HƯỚNG DẨN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Nêu từng tính chất, viết pthh minh hoạ với magie. Chú ý hướng dẫn học sinh lấy thí dụ của magie với dung dịch muối để phản ứng xảy ra.
Bài 2. a) Mg + 2HC1 -> MgCl2 + H2t
Cu + 2AgNO3 —» Cu(NO3)2 + 2Agị
2Zn + 02 —-—> 2ZnO
Cu + Cl2 —» CuCl2
2K + S —^K2S
Bài 3. a) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2T
Zn + 2AgNO3 —> Zn(NO3)2 + 2Ag ị
2Na + s —> Na2S
Ca + Cl2 —> CaClọ Bài 4. Có thể có các pthh sau :
1. Mg + Cl2 —>MgCl2
2. 2Mg + o2
■!—>2MgO
Mg + H2SO4	> MgSO4 + H2T
Mg + Cu(NO3)2 	> Mg(NO3)2 + Cuị
Mg + s —MgS
Ngoài ra có thể viết các pthh khác để thực hiện dãy biến hoá.
	 	 ... ...	 	 .<»
Bài 5. a) Khói màu nâu đỏ tạo thành : 2Fe + 3C12 —-—> 2FeCl3
Dung dịch CuClọ nhạt màu, kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt :
Fe + CuClọ —> FeCl2 + Cu4<
Dung dịch CuSO4 nhạt màu, kim loại màu đỏ bám ngoài viên kẽm :
Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + CU'I'
PTHH
CuSCL
-> ZnSO4 + Cu ị
Zn + 1 mol
Bài 6. mCuS04 = 20.0,1 = 2 (gam) => nCllSo4 .= 0,0125 (mol)
1 mol	1 mol
0,0125 mol 0,0125 mol	0,0125 mol
-> Số gam Zn : 0,81 (gam).
Số gam ZnSO4 : 2,01 (gam), số gam dung dịch sau phản ứng là 20,01 gam.
2.01
20,01
Nồng độ % dung dịch ZnSO4 là : c% =	.100% = 10,05%.
Bài 7. c
_ n 0,02
M(AgNO3) - V - ^02 - 1 (M)
c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài tập
Bài 1. Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch axit clohiđric ?
A. Mg, Cu, Pb, Sn, Fe.	B. Fe , Mg , Ni, Zn , Au.
c. Zn, Mg, Al, Ca.	D. Mg , AI, Ag , Na.
B. 23,1 gam.
Bài 2. Cho 8,9 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HC1 dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối của hai kim loại thu được sau phản ứng là
A. 14,2 gam. B. 23,1 gam. c. 28,2 gam. D. 46,2 gam.
Bài 3. Dựa vào tính chất hoá học của kim loại, hãy viết các pthh thực hiện các chuyển đổi sau đây :
ZnO ^í|)	ZnSO4
Zn
ZnCl2	ZnS
Bài 4. Cho m gam sắt tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch HC1. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng dung dịch tăng (m - 0,4) gam.
Tính khối lượng kim loại.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HC1.
Bài 5. Một hỗn hợp gồm Mg và Fe có khối lượng 8 gam tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch H,SO4 0,5 M thì thu được 4,48 lít khí (đktc).
Tính V.
Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.
Tính nồng độ các muối trong dung dịch thu được. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 6. Trộn 5,6 gam bột sắt với 1,6 gam bột lưu huỳnh. Nung hỗn hợp trong điều kiện không có không khí, cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn thu được đem phản ứng hết với axit H2SO4 19,6% thu được V lít hỗn hợp khí A.
Tìm tỉ khối của A so với Họ.
Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng.
Bài 7. Hỗn hợp A gồm Cu và CuO có khối lượng 2,24 gam. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch HC1. Sau phản ứng còn lại 0,64 gam chất rắn không tan.
Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Nếu hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được bao nhiêu gam muối ?
Bài 8. Hỗn hợp Fe và kim loại M (hoá trị II) có khối lượng 5,2 gam được hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch HC1 dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 3,36 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 15,85 gam muối.
Xác định kim loại M.
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 9. Khử hoàn toàn 19,4 gam hôn hợp các oxit CuO, FeO, Fe2O3 bằng lượng CO dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí A. Dẫn hỗn hợp khí A qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa.
Viết các pthh.
Tính giá trị của m.
II. Hướng dẫn giải
Bàil.c.	Bài 2. B
Bài 3. 1. 2Zn + 02 ——> 2ZnO
Zn + 2HC1 —>ZnCl2 + H2 T
Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + Cu
Zn + s —-—>. ZnS
Bài 4. a) Pthh : Fe + 2HC1 -> FeCl2 + H2 T
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mFe+ mdd = mdd +(mFe - 0,4) + mHỉ mHỉ = 0,4 (gam).
nH? = -^ = °-2 (moi).
Theo PTHH ta có : nFe = nHọ = 0,2 (mol) ; nHC| = 2. = 0,4 (moi).
mFe - 0,2.56 = 11,2 (gam).
0,4.36,5.100%
b C%HCI = —	= 14,6%.
y y y y _ 4-48
nII2 = 77Ị = °-2 <mo1)-
Căn cứ phương trình (1), (2) và theo bài ra ta có :
24x + 56y = 8 X + y = 0,2
Giải ra ta được : X = y = 0,1.
Căn cứ pthh ta có : nHzSQ4 = X + y = 0,2 (mol).
nFeSO4 = nMgSO4 = X = y = 0,1 (moi) V = -^1 = 0,4 (lít).
LẤ/WT7_ 100%.0,1.56
%Fe =	-ị—	= 70% %Mg = 100% _ 70% = 30%.
CM(FẹSO4)= CM(MgSO4) = ỳ^ = 0,25
Bài 6. a) nFe =	= 0,1 (mol); ns = “ = 0,05 (mol).
56	‘	32
Pthh :	Fe + s —
Fe + H2SO4 —> FeSO4 + H2T FeS + H2SO4 —> FeSO4 + H2S t
Căn cứ bài ra và các phương trình (1), (2), (3) ta có : nFeS = ns = °’05 (mol) ; nH2S = nFeS = °’05 (mol) = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol); nH?SQ4 = n
nH2 -nFe(2)
•M
(hh)
-> FeS
(0,05.2 + 0,05.34)
=	— '	= 18 (gam) —> d
0,1
hh
H?
(1)
(2)
(3)
= 0,1 (mol).
2
b) mH2SO4 = °’1-98 = 9’8 (ểam) -> mH2SO4 = 9’1891^0 = 50 (gam)-
Bài 7. a) Pthh : CuO + 2HC1 CuCl2 + H20
Chất rắn không tan là đồng kim loại : mCu = 0,64 (gam).
-> mCuO - 2,24 - 0,64 = 1,6 (gam).
b) Pthh : CuO + H2SO4 -> CưSO4 + H2O Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + so2t + 2H2O
nCuO = 77 - 0,02 (mol); nc =	- 0,01 (mol).
CuO 80	Cu 64
Căn cứ các pthh ta cp : nCuSO^ = nCu + nCll0 = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol).
_> mCuSO4 = 0,03.160 = 4,8 (gam).
Bài 8. a) Gọi số mol Fe và M lần lượt là X và y mol.
Pthh :	Fe + 2HC1 	> FeCl2 + H2 t
X	XX
M + 2HC1 	>MC12 + H2|.
y	y y
nH, = 1^1 = 0,15 (mol).
H2 22,4
Theo bài ra và căn cứ các pthh ta có :
X + y = 0,15
56.X + M.y = 5,2 127.X + (M + 71).y = 15,85 Giải hệ trên ta được : X = 0,05 ; y = 0,1 ; M = 24.
Vậy kim loại cần tìm là Mg.
%Fe= 100% 0 05.56 ~ 53 85%	%	= 100% _ 53(85% = 46J5%
5,2
Bài 9. a) Pthh :
CuO + CO 	> Cu 4- CO2
FeO + CỌ > Fe + co2
Fe2O3 + 3co 10 > 2Fe + 3CO2 co2 + Ca(OH)2 -» CaCO3 ị + H2O
b) Hướng dẫn : nco = nC02 = nCaC03 = 0,3 (mol).
Áp dụng dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mhh + mco = mKL + mco2 mKL = 14’6 (gam).