Giải bài tập Hóa 9 Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo

  • Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo trang 1
  • Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo trang 2
  • Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo trang 3
  • Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo trang 4
  • Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo trang 5
  • Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo trang 6
Bài 48
LUYỆN TẬP : RƯỢU ETYLIC, AX1T AXETIC VÀ CHẤT BÉO
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo.
Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK Bài 1. a) Chất có nhóm - OH : rượu etylic, axit axetic.
Chất có nhóm - COOH : axit axetic.
b) Chất tác dụng với K : rượu etylic, axit axetic.
Chất tác dụng với Zn : axit axetic.
Chất tác dụng với NaOH : axit axetic.
Chất tác dụng với KọCO3 . axit axetic.
Bài 2. Phản ứng của etyl axetat với dung dịch HC1 :
CH3COOC2H5 + H2O HC1 > CH3COOH + C2H5OH.
Phản ứng của etyl axetat với dung dịch NaOH :
CH3COOC2H5 + NaOH 	> CH3COONa + C2H5OH
Bài 3. Các chất thích hợp là :
2C2H5OH + 2Na 	> 2C2H5ONa + H2t (có thể dùng K, Ba, Ca)
C2H5OH + 3O2 —2CO2 + 3H2O
2CH3COOH + 2K 	> 2CH3COOK + H2t
H9SO, đặc, t°
ch3cooh + C2H5OH <	- 4	=± CH3COOC2H5 +h20
2CH3COOH + Na2CO3 	> 2CH3COONa + co2t + H20
(có thể dùng K2CO3, CaCO3)
0 2CH3COOH + Mg 	> (CH3COO)2Mg + H2f
h) Chất béo + kali hiđroxit 	> glixeroỉ + muối kali của các axit béo.
Bài 4. Dùng quỳ tím nhận ra axit axetic.
Cho hai chất lỏng còn lại vào nước, chất nào tan hoàn toàn là rượu etylic, chất lỏng nào khi cho vào nước thấy có chất lỏng không tan nổi lên trên, đó là hỗn hợp của rượu etylic với chất béo.
Bài 5. Úng với công thức phân tử C2H6O có hai công thức cấu tạo :
CH3 - o - CH3 và CH3 - CH2 - OH
Để chứng minh B là axit axetic cần cho B tác dụng với Na2co3, nếu thấy có khí thoát ra chứng tỏ B là axit axetic.
Bài 6. a) Trong 10 lít rượu 8° có 0,8 lít rượu etylic nguyên chất.
Vậy khối lượng rượu etylic là 0,8.0,8.1000 = 640 (gam).
Phản ứng lên men : CH3CH2OH + 02 - Men rượu > CH3COOH + H2O
Theo lí thuyết, 46 gam rượu khi lên men sẽ thu được 60 gam axit.
Vậy :	640 gam 	>	(gam).
46
Vì hiệu suất quá trình là 92% nên lượng axit thực tế thu được là :
640.60 92 „ro , —77““ • 7777 = 268 (gam).
46	100
b) Khối lượng giấm ăn thu được là :	. 100 = 19200 (gam) hay 19,2 (kg).
4
Bài 7.* Trong 100 gam dung dịch CH3COOH nồng độ 12% có 12 gam CH3COOH. Phản ứng với NaHCO3 :
CH3COOH + NaHCO3 	> CH3COONa + H2O + co2t
60 g	84 g	82 g	44 g
12g	X g	yg	zg
Vậy số gam NaHCO3 cần dùng là : X =	= 16,8(gam).
60
Số gam CH3COONa tạo ra là : y = -—82 = 16,4(gam).
60
12.44
Số gam co2 tạo ra là : z =	- 8,8 (gam).
60
Khối lượng dung dịch NaHCO3 cần dùng là :	. 100 = 200 (gam).
8,4
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là : 100 + 200 - 8,8 = 291,2 (gam).
Vậy nồng độ dung dịch sau phản ứng là :
G%CH3COONa = ?9i 2 • 100% = 5’63%-
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
Bài Tập
Bài 1. Etyl axetat và chất béo không có đặc điểm chung là
nhẹ hon nước và không tan trong nước.
là thức ăn quan trọng của con người.
c. tan trong benzen và một số dung môi hữu cơ khác.
D. bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
Bài 2. Nhận định nào sau đây đúng ?
Axit axetic không thể tác dụng với Zn, NaOH và Na2CO3.
Axit axetic có thể tác dụng với dung dịch brom.
c. Rượu etylic không thể tác dụng với Na, CH3COOH.
D. Chất béo có thể tác dụng với H2O trong môi trường kiềm.
Bài 3. Có các chất : Benzen, rượu etylic, etyl axetat, axit axetic, chất béo.
Chất tan trong dầu hoả là
A. benzen, rượu etylic, axit axetic. B. benzen, etyl axetat, chất béo. c. etyl axetat, axit axetic, chất béo D. chất béo, benzen, rượu etylic.
Chất tan trong dung dịch NaOH là ■
rượu etylic, benzen, axit axetic.
benzen, etyl axetat, chất béo, rượu etylic. c. etyl axetat, axit axetic chất béo.
D. chất béo, benzen, rượu etylie.
Bài 4. Viết các phương trình hoá học của CH3COOH với các chất sau (nếu có) : Cu, Zn, CuO, SOọ, Cu(OH)2, Na2CO3.
Bài 5. Cho hỗn hợp X gồm CH3COOH và CH3COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 2M. Sản phẩm tạo ra cho tác dụng với Na thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 6. Một hợp chất hữu cơ Y chứa c, H, o. Đốt cháy 0,2 mol Y bằng lượng vừa đủ là 8,96 lít Oọ (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi chậm qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch HọSO4 96,48%, bình 2 đựng lượng dư dung dịch KOH và toàn bộ các sản phẩm cháy đó bị hấp thụ hết. Sau thí nghiệm ta thấy nồng độ dung dịch HọSO4 ở bình 1 là 90%, ở bình 2 có 55,2 gam muối được tạo thành.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của Y. Biết Y tác dụng với dung dịch KHCO3 giải phóng CO7T.
II. Hướng dẫn giải
Bail. B;	Bài 2. D
Bài 3. a) B ;	b) c
Bài 4. Phương trình hoá học :
2CH3COOH + Zn -> (CH3COO)2Zn + H2f 2CH3COOH + CuO -> (CH3COO)2Cu + H2O 2CH3COOH + Cu(OH)2 -> (CH3COO)2Cu + 2H2O 2CH3COOH + Na2CO3 -> 2CH3COONa + H2O + co2t
Bài 5. a) Phương trình hoá học xảy ra :
CH3COOH X mol
+ NaOH X mol
-> CH3COONa + H2O
CH3COOC2Hs + NaOH
y mol 2C2H5OH y mol
y mol
+ 2Na -»
CH3COONa + C2H5OH y mol
2C2H5ONa + H2T
— mol
b) nNaOH = x + y =
250
1000
,2 = 0,5(mol)
Số mol của H, là : 37 = —7—=0,15 => y 2	22,4
0,3 (mol)
Thay y = 0,3 vào phương trình : X + y = 0,5 => X = 0,5 - 0,3 = 0,2 (mol)
Vậy : khối lượng CH3COOH là : 0,2.60 = 12 (gam)
khối lượng CH3COOC2H5: 0,3.88 = 26,4 (gan). Bài 6. Gọi CTPT của Y là CxHyOz
CxHyOz + (X + £ - j )O2	xco2 + £ H2O
8 96
a) Theo bài ra, ta có : nn„ = ’	= 0,4 (mol).
°2	22,4
Khí đi ra sau phản ứng hấp thụ vào H2SO4 đặc làm giảm nồng độ axit xuống do đó nước đã hấp thụ.
100
100 gam H2SO4 96,48% => mH2so4 = 100;96’48 = 96,48 (gam)
96,48
=> c% mói = 90% = —■	’ 	.100 => mH O=7,2(gam)
100 + mH2o	2
nY = 0,2 mol => Theo phương trình đốt cháy nC02 = 0,2x
nHO= 0,2.-Y= 0,1 .y --Ặ => y = 4 H2o ’	2	’ X 18 y
Khí đi vào bình 2 bị hấp thụ là co2 :
co2 +2KOH -> K2CO3 + H2O 55,2
nK2co3 - ■y^_= 0’4	nco2 - nK2co3 = 0.4 (mol)
=> 0,2 X = 0,4 => X = 2.
x	. z	y z
Theo phương trình đốt cháy : n0? = (x +	- y). nY
Thay số : 0,4 = (x +	- 4 )• 0,2 => (x + ^ - ^) = 2
4	2	4	2
X = 2, y = 4 => z = 2. b) CTPT là C2H4O2.
Do Y tác dụng với KHCO3 —> Y là axit có nhóm - COOH
CTCT của Y là :
CH—c
OH