Giải bài tập Hóa 9 Bài 10: Một số muối quan trọng

  • Bài 10: Một số muối quan trọng trang 1
  • Bài 10: Một số muối quan trọng trang 2
  • Bài 10: Một số muối quan trọng trang 3
MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và kali nitrat (KNO3).
Nhận biết được một số muối quan trọng.
Viết các pthh minh họa tính chất hoá học của NaCl và KNO3.
Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối NaCl và KNO3 trong phản ứng hoá học.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. a) Pb(NO3)2 ; b) NaCl; c) CaCO3 ;'d) CaSO4.
Bài 2. Muối NaCl có thể là sản phẩm của phản ứng giữa hai dung dịch sau :
Phản ứng trung hoà HC1 bằng dd NaOH.
Phản ứng trao đổi giữa muối và axit (Na2CO3 + HC1) ; muối và muối (Na2SO4 + BaCl2), muối và dd bazơ (CuCl2 + NaOH).
Bài 3. a) Phương trình điện phân dd NaCl có màng ngăn xốp :
2NaCl (dd)+ 2H2O (1)	, ,dp > 2NaOH (dd) + H, (k) + Cl2 (k)
“	có màng ngăn
b) Điền chữ (có thể là) :
Khí clo dùng để : Tẩy trắng vải, giấy ; Sản xuất axit clohiđric ; Sản xuất chất dẻo PVC.
— Khí hiđro dùng để : Hàn cắt kim loại ; Làm nhiên liệu động cơ tên lửa ; Bơm khí cầu, bóng thám không.
Natri hiđroxit dùng để : Nấu xà phòng ; Sản xuất nhôm ; Chế biến dầu mỏ. Bài 4. a) Được (nhận biết qua màu các chất kết tủa).
Được (chỉ có CuSO4 tạo ra chất kết tủa).
Không (cả 2 chất đều không tác dụng với dung dịch NaOH).
■ Bài 5. a) Các PTHH của phản ứng phân huỷ KNO3 và KC103:
2KNO3 (r)-2Ĩ_> 2KNO2 (r) + 02 (k)	(1)
2KC103(r) ,o’xl > 2KC1 (r) + 3O2(k)	(2)
Thể tích khí oxi thu được :
Theo (1) và (2) : số mol KNO3 và KC1O3 tham gia phản ứng như nhau, nhưng số mol o2 sinh ra không như nhau.
Theo (1):
no2 = jnKNO3 = Y = 0,05 (mol) => ỵ = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
Theo (2):
3	3.0,1	_ ,	„	 •
nQ = 2nKCio3 = —y =	(m°l) => ỵ - 22,4.0,15 = 3,36 (lít).
Đáp số: 10,1 gam KNO3; 4,08 gam KC1O3
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
t
Bài tập
Bài 1. Nhiệt phân 15,15 gam muối KNƠ3, sau một thời gian khối lượng chất rắn còn lại là 13,23 gam. % lượng KNO3 đã bị nhiệt phân là
A. 100%	B. 80%	c. 87,33%	D. 90%
Bài 2. Sô' kg khí CI2 có thể sản xuất được bằng phương pháp điện phân dung dịch
có màng ngăn từ 120 kg muối ăn có lẫn 2,5% tạp chất trơ là (Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 95%).
A. 35,5 kg	B. 71kg	c. 67,45 kg	D. 69,18 kg
Bài 3, Cho các dung dịch sau : Ba(OH)2, CuSO4, Baơ2, H2SO4. Những hoá chất
nào tác dụng được với nhau ? Viết pthh của các phản ứng xảy ra.
Bài 4. Nhiệt phân một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B.
Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH cho ra dung dịch c. Dung dịch c vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với KOH. Hoà tan chất rắn A bằng axit HC1 dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Hoàn thành các phương trình phản ứng trên.
Bài 5. Một hỗn hợp gồm MgCO3, CaCO3 và BaCO3 có khối lượng 38,1 gam. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên trong dung dịch HC1. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (ở đktc). Tính khối lượng muối có trong dung dịch A.
II. Hướng dẫn giải
Bài 1. B	Bàỉ 2. c
Bài 3.
Ba(OH)2 + CuSO4 	> BaSO4 ị + Cu(OH)2 ị
Ba(OH)2 + H2SO4 	> BaSO4 ị + 2H2O
CuSO4 + BaCl2 	> BaSO4 ị + CuCl2
BaCl2 + H2SO4	> BaSO4 ị + 2HC1
Bài 4. MgCO3 	> MgO + CO2f.
Khí B là co2 , chất rắn A ( MgO + MgCO3).
co2 + 2NaOH 	> Na2CO3 + H2O
co2 + NaOH 	> NaHCO3
Dung dịch chứa 2 muối Na,co3 và NaHCO3, vậy muối Na2CO3 tác dụng với BaCl2 còn NaHCO3 tác dụng với KOH.
Na2CO3 + BaCl2 	> BaCO3ị + 2NaCl
2NaHCO3 + 2KOH 	> K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O
MgO + 2HC1 	> MgCl2 + H2O
MgCO3 +2HC1 	> MgCl2 + CO2Ĩ + H2O
Muối khan E là MgCl2 : MgCl2 đpnc > Mg + C12Ĩ Kim loại M là Mg.
Bài 5. Gọi công thức chung của các muối là MCO3.
MCO3 + 2HC1 	> MC12 + co2t + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
M hh + mHCi = mrnuối + mC02 + mC02 Kết quả : mmuối =41,4 (gam).