Giải bài tập Hóa 9 Bài 9: Tính chất hóa học của muối

  • Bài 9: Tính chất hóa học của muối trang 1
  • Bài 9: Tính chất hóa học của muối trang 2
  • Bài 9: Tính chất hóa học của muối trang 3
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA Mưốl
' Ị .
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tính chất hoá học của muối : tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác ; nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt-độ cao.
Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối.
Nhận biết được một số muối cụ thể.
Viết các pthh minh họa tính chất hoá học của muối.
Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng hoá học.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. a) Tạo chất khí, thí dụ dung dịch muối cacbonat hoặc dung dịch muối sunfit (Na2CO3, Na2SO3) tác dụng với dung dịch axit (HC1, H2SO4 loãng), b) Tạo chất kết tủa, thí dụ dung dịch muối bari (BaCl2, Ba(NO3)2) tác dụng với dung dịch axit (H2SO4) tạo ra chất kết tủa BaSO4. Hoặc những dung dịch muối bari tác dụng với dung dịch muối cacbonat (Na2CO3, K9CO3) tạo ra chất kết tủa BaCO3.
Bài 2. - Dùng dung dịch NaCl tự pha chế để nhận biết dd AgNO3.
Dùng dung dịch NaOH trong phòng thí nghiệm nhận biết dưng dịch CuSO4 màu xanh lam.
Dung dịch còn lại trong lọ không nhãn là dung dịch NaCl.
Bài 3. a) Dung dịch các muối : Mg(NO3)2, CuClọ tác dụng được với dd NaOH (vì sinh ra chất không tan trong nước là Mg(OH)2, Cu(OH)2.)
Không có muối nào đã cho tác dụng với del HC1.
dung dịch muối CuCl2 tác dụng được với dung dịch AgNO3 (tạo kết tủa AgCl).
Bài 4. Hướng dẫn :
Na2CO3
KC1
Na2SO4
NaNO3
Pb(NO3)2
X
X
X
0
BaCl2
X
0
X
0
Bài 5. Câu đúng nhất : c.
Bài 6.* a) PTHH : CaCl2 (dd) + 2AgNO3(dd) -> 2AgCl (r) + Ca(NO3)2 (dd) Hiện tượng quan sát được : Tạo ra chất không tan màu trắng, lắng dần xuống đáy cốc, đó là AgCl.
Đáp số: mAgC1 = 1,435 gam.
- Trong 30 + 70 = 100 (ml) dung dịch sau phản ứng có chứa :
0,02 -0,005 = 0,015 (mol) CaCl2 dư và 0,005 mol Ca(NO3)2.
Do vậy ta có: CMCaCj2 =0,15M và CMCa(NO;i)2 - 0,05 M.
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DAN giải
Bài tập
Bài 1. Cho 20 gam CaCO3 tác dụng với 500 ml dung dịch HC1 1 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí co2 (đktc) thu được là
A. 11,2 lít	B. 4,48 lít	c. 5,6 lít	D. 8,96 lít
Bài 2. Cho 200 ml dung dịch Na2CO3 0,5 M tác dụng với 150 ml dung dịch CaCl2 0,75 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng kết tủa là
A. 10 gam	B. 7,5 gam	c. 11,25 gam D. 10,625 gam
Bài 3. Những muối nào dưới đây cùng tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. CuSO4, BaCl2, FeCl2.	B. NaCl, AgNO3, KC1.
c. Cu(NO3)2, Na2SO4, FeCl3.	D. Na2SO3, K3PO4, CaCl2.
Câu 4. Thể tích H2O cần thêm vào 100 ml dung dịch NaCl IM để thu được dung dịch NaCl 0,2 M là
A. 200 ml.	B. 500 ml.	c. 400 ml.	D. 100 ml.
Bài 5. Ngâm một đinh sắt trong dung dịch CuSO4 màu xanh lam, sau một thời gian lấy đinh sắt ra rửa nhẹ, sấy khô và đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng. Giả thiết toàn bộ đồng sinh ra bám trên đinh sắt.
Bài 6. Dung dịch À có thể tích 100 ml chứa NaCl 0,5M. Dung dịch B có thể tích 200 ml chứa AgNO3 O,1M. Trộn dung dịch A với dung dịch B thu được dung dịch c và m gam chất kết tủa.
Tính m.
Tính nồng độ các chất có trong c.
II. Hướng dẫn giải
Bài 1. B	Bài 2. A	Bài 3. c	Bài 4. c
Bài 5. Pthh :
Fe + CuSO4 	> FeSO4 + Cu
56 gam	64 gam	khối lượng tăng 8 gam.
X gam	khối lượng tăng 0,8 gam.
Căn cứ pthh ta có :
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là : X = 9’8'56 _ 56 (gam).
8
Bài 6. Pthh :
NaCl + AgNO3 	> AgCl ị + NaNO3
nNaC1 = 0,5.0,1 =0,05 (mol); nAgNQ3 = 0,2.0,1 =0,02 (mol).
Lượng NaCl dùng dư nên lượng kết tủa tính theo AgNO3: nNaCl(phản ứng) ~ nAgCl ~ nAgNO3 — 0,02 (mol).
Khối lượng kết tủa : m = 0,02.143,5 = 2,87 (gam).
Lượng NaCl dư là : 0,05 - 0,02 = 0,03 (mol).
0,03	 '
CjvKNaCi) ~ Q 3 = 0,1 (M