Giải bài tập Hóa 9 Bài 4: Một số axit quan trọng

  • Bài 4: Một số axit quan trọng trang 1
  • Bài 4: Một số axit quan trọng trang 2
  • Bài 4: Một số axit quan trọng trang 3
  • Bài 4: Một số axit quan trọng trang 4
Bài 4
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HC1, H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp.
Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit HCỈ, H2SO4 đặc và loãng.
Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HC1, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.
Viết các pthh chứng minh tính chất của axit H9SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng.
Nhận biết được dung dịch HC1 và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat.
Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HC1, H2SO4 trong phản ứng.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. a) Zn + HCỈ và Zn + H2SO4	b) CuO + HCI và CuO + H2SO4
c) BaCl2 + H2SO4	d) ZnO + HC1 và ZnO + H2SO4
Bài 3. a) Dùng BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc dd Ba(OH)2 để nhận biết H2SO4 (hoặc dùng AgNO3 nhận biết HC1).
Dùng một trong những thuốc thử trong câu a).
Dùng quỳ tím hoặc kim loại hoạt động (Zn, Fe, Al...) để nhận biết H2SO4.
Bài 4* So sánh các điều kiện : nồng độ axit, nhiệt độ của dd H2SO4 loãng và trạng thái của sắt với thời gian phản ứng để rút ra :
Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ, của dd H7SO4.
Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc.
Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 6 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ của dd H7SO4.
Bài 5. Hướng dẫn : Những thí nghiệm chứng minh :
Dd H2SO4 loãng có những tính chất hoá học của axit:
H2SO4 + Fe ; - H2SO4 + CuO ; - H2SO4 + KOH.
H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng :
H2SO4 (nóng) + Cu ; - H2SO4 + C6H12O6 ;
C6H12O6 --I^S°4 dac ■> 6H2O + 6C.
' • í
Bài 6. b) Khổi lượng Fe tham gia phản ứng : mFe = 8,4 gam.
Nồng độ mol của dd HC1 : CM (HC|J = 6M.
Bài 7* a) Các PTHH : CuO + 2HC1 	> CuCl2 + H2O	(1)
ZnO + 2HC1 	> ZnCl2 + H2O	(2)
b) Thành phần của hỗn hợp :
Số mol HC1 tham gia (1) và (2): nHC| = 3'100 = 0,3 (mol).
1000
Đặt X (gam) là khối lượng CuO, khối lượng của ZnO là (12,1 - x) gam.
X	12 1 — X
Sốmol các chất là : nCuO = — ; nZnO = —	
2(12 1 xl
Ta có phương trình đại số : 7^- + —— = 0,3 —» X = 4 (gam).
- Thành phần của hỗn hợp: %CuO =	- « 33% ; %ZnO =100%-33% = 67%.
12,1
Khói lượng dd H2SO4 20% cần dùng : rnddH2SO4 =	= (êam)-
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
Bài tập
Bài 1. Kim loại không tác dụng được với axit H?so4 1 M là
A. Fe	B. Mg	c. Cu	D. Zn
Bài 2. Hóa chất có thể dùng để phân biệt dụng dịch HC1 và H2SO4(loãng) là A. Ba(NO3)2	B. Na2SO4	c. Cu	D. Fe
Bài 3. Cho m gam sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4 IM thì thu được 22,8 gam muối. Nếu cho m gam sắt trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu gam muối ?.
Bài 4. Một hỗn hợp gồm Fe và FeO được hoà tan vứa đủ trong 500 ml dung dịch HC1 IM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 3,36 lít H2 (đktc).
Viết pthh xảy ra.
Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 5. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,lM vừa đủ.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Cho biết tỉ lệ số mol Fe2O3 và MgO là 1 : 1. Hãy tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 6. Một hỗn hợp gồm Fe, Al, Zn có khối lượng 17,5 gam hoà tan trong lượng dư dung dịch HC1 thu được dung dịch A và 11,2 lít khí (đktc). Tính khối lượng muối có trong dung dịch A.
il. Hướng dẫn giải
Bài 1. c	Bài 2. A
Bài 3. Fe + H2SO4
FeSO4 + H2T
2Fe + 6H2SO4(đặc
nóng)
> Fe2(SO4)3 + 3SO2$ + 6H2O .
(1)
(2)
Căn cứ phương trình (1) và theo bài ra ta có : nFe = nFeSO4 = m = 0>15 (mol).
Căn cứ phương trình (2) ta có : npe2(S04)3 = -“■ = -~ = 0,075 (mol).
Khối lượng muối thu đươc là : 0,075.400 = 30 (gam).
Bài 4. a) Fe + 2HC1 	> FeCl2 + H2f.	(1)
FeO + 2HC1 	> FeCl2 + H2O.	(2)
b) nH, =	°’15 (moỉ); nHCi = °-5-1 = °’5 (mol).
z 22,4
Theo (1) : nFe = nHo = 0,15 (mol) ; n1(HC1)= 0,15.2 = 0,3 (mol).
-> n2(HCi) = 0,5 - 0,3 = 0,2 (mol).
Căn cứ phương trình (2) ta có : nFe0 =	2(^cl) = 0,1 (mol).
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (gam) ; mFe0= 0,1.72 = 7,2 (gam).
Bài 5. a) Fe2O3 + 3H2SO4	> Fe2(SO4)3 + 3H2O
X	3x
MgO + H2SO4	> MgSO4 + H2O
X	X
ZnO + H2SO4	> ZnSO4 + H2O
y y
nH2SO4 = 0,5.0,1 = 0,05 (mol).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
moxit + nH2so4 = mrnuô'i + mH2o
Thay số : 2,81 + 0,05.98 = rnmuốj + 0,05.18 => rnmuối = 6,81 (gam).
, , o _ 100%.0,01.160 nA07
%Fe2O3 =	—-	«56,94%.
3 2,81
%MgO=—~ 14,23% ;%ZnO= 100%-56,94%-14,23%= 28,83%. 2,81
Bài 6. mmuối= 53 gam.