Giải bài tập Hóa 9 Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ

  • Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ trang 1
  • Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ trang 2
  • Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ trang 3
  • Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ trang 4
Bài 52
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Các từ thích hợp là :
tinh bột;	b) xenlulozo ; c) tinh bột.
Bài 2. Câu d.
Bài 3. Phương pháp nhận biết:
Thí nghiệm 1 : Hoà tan vào nước : chất tan là saccarozơ.
Thí nghiệm 2 : Cho hai chất còn lại tác dụng với dung dịch iot, chất nào chuyển sang màu xanh là tinh bột, chất còn lại là xenlulozo.
Thí nghiệm 1 : Hoà tan vào nước, chất không tan là tinh bột.
Thí nghiệm 2 : Cho hai chất còn lại tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, chất nào có phản ứng tráng bạc đó là glucozo, chất còn lại là saccarozo.
Bài 4. (-C6H10O5-)n + nH2O	nC6HI2O6
180n tấn
162n tấn
Vì hiệu suất chỉ đạt 80% nên lượng glucozo thu được là :
Tinh	bột	trong	nước	lạnh,	nhưng 	 trong	nước
Cắt ngang củ khoai lang sau đó 	dung dịch iot vào sẽ thấy xuất
hiện màu	
Trong tự nhiên xenlulozo có chủ yếu trong 	
Bài 2. Xenlulozơ không sử dụng làm
vật liệu xây dựng và trang trí nội thất.
sản xuất vải sợi.
c. thức ăn cho con người.
nguyên liệu sản xuất giấy.
Bài 3. Có các chất sau : Dung dịch đường glucozo, dung dịch saccarozo, hồ tinh bột. Thuốc thử để phân biệt từng chất lỏng trong các lọ riêng biệt, mất nhãn là
lot và dung dịch AgNO3 tan trong NH3.
lot và dung dịch axit HC1.
c. Dung dịch HC1 và dung dịch NaOH.
D. Dung dịch HC1 và nước vôi trong.
Bài 4. Xenlulozo và tinh bột đều có phân tử khối
rất lớn.
rất lớn, nhưng tinh bột có phân tử khối lớn hơn.
c. rất lớn, nhưng xenlulozơ có phân tử khối lớn hơn rất nhiều.
D. như nhau.
Bài 5. Các chất glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ thuộc loại gluxit (hay cacbohiđrat).
Cho biết công thức chung của các gluxit trên.
Cho biết công thức từng gluxit dưới dạng công thức chung.
II. Hưóng dẫn giải
Bài 1. Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
Tinh bột không tan trong nước lạnh, nhưng tan trong nước nóng.
Cắt ngang củ khoai lang sau đó nhó dung dịch iot vào sẽ thấy xuất hiện màu xanh.
Trong tự nhiên xenlulozơ có chủ yếu trong sợi bông, gỗ, tre, mây, nứa,...
Bài 2. c ;	Bài 3. A ;	Bài 4. c
Bài 5. a) Công thức chung các gluxit : Cn(H2O)m
b) -GIucozơ :	C6H12O6	> C6(H2O)6 '
Saccarozơ :	C12H22O]J	> C12(H2O)11
Tinh bột :	_c C6H10O5X 	> XC6(H2O)5Ạir
— Xenlulozơ:	-LQHpO^Ltt-