Giải bài tập Hóa 9 Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu

  • Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu trang 1
  • Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu trang 2
  • Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu trang 3
  • Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu trang 4
Bài 42
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Củng cô' các kiến thức đã học về hiđrocacbon.
Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
1. C3H8 có 1 công thức.	/C'x
C3H6 có 2 công thức : propilen CH, = CH - CH3 ; jq2c	■ CH2
xiclopropan
C3H4 có thể HS viết CH3 - c s ch (propin); CH2 = c = CH2 (propađien).
HC —CH xiclopropen
Với C3H6 và C3H4, chỉ yêu cầu HS viết được công thức của propilen và
propin. Tuy nhiên nếu HS nào viết được tất cả các công thức, GV nên động viên khuyến khích.
Dẫn khí qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4,
khí còn lại là CH4.
Đáp số : C2H4.
a) Số mol co2 là (8,8 : 44) = 0,2 (mol).
Vậy khối lượng cacbon là : 0,2 X 12 = 2,4 (gam).
Số mol H,0 là (5,4 : 18) = 0,3 (mol). Vậy khối lượng hiđro là 0,3 X 2 = 0,6 (gam).
Vậy khối lượng của cacbon và hiđro trong A là (2,4 + 0,6) = 3 (gam), bằng khối lượng của A, như vậy trong A chỉ có hai nguyên tố c, H và có công thức CxHy. Ta có : X : y ={mc : 12): (mH : 1) = (2,4 : 12): (0,6 : 1) = 1 : 3
Công thức phân tử của A có dạng (CH3)n vì 15n Công thức phân tử của A là C,H6.
A không làm mất màu. dung dịch brom.
Phản ứng của C2H6 với clo : C2H6 + Cl2 Ánhsáng > C2H5C1 + HC1.
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
Bài tập
Bài 1. Trong số các sản phẩm từ dầu mỏ sau đây, sản phẩm nào có khối lượng phân tử trung bình nhỏ nhất ?
A. Dầu nặng.	B. Nhựa đường. c. Khí đốt.	D. Xăng.
Bài 2. Khi đốt 1 mol các chất theo thứ tự : etan (C2H6), etilen (C2H4) và benzen (C6H6) cần các thể tích oxi ở (đktc) lần lượt là V|, v2, v3. Thứ tự tăng dần của thể tích khí oxi cần thiết cho phản ứng cháy là
A. Vj < v2 < v3.	B. v2 < Vj < v3.
c. v,<v3<v2.	D. v,=v2<v3.
Bài 3, Người nông dân có thể dùng phân gia súc, gia cầm, rác thải hữu cơ để ủ trong các hầm bio gas. Chất hữu cơ sẽ phân huỷ tạo ra phân bón và bio gas dùng để đun nấu trong gia đình. Nên khuyến khích phát triển các hầm bio gas vì
Cho nguồn năng lượng sạch, thuận tiện và rẻ tiền.
Vệ sinh môi trường, các mầm bệnh bị tiêu diệt.
c. Cung cấp nguồn phân bón có giá trị cho cây trồng.
D. Phương án A, B, c đều đúng.
Bài 4. Viết công thức cấu tạo thu gọn và đầy đủ của các chất sau : C9H5OH, C3H7C1.
Bài 5. Có 3 bình riêng biệt đựng các khí : CH4, C2H4, H2. Nêu phương pháp hoá học phân biệt chúng.
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X cần 4,5 thể tích khí oxi thu được 3 thể tích khí co2. Xác định công thức phân tử của X. Biết các khí đều được đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 3. D
H H H I I I
H-C-C-C-Cl
I 1 J.
H H H
Bài 1. c	Bài 2. B
H H I I
H — c — c ”■ H
Bài 4. C2H5-OH:	7 I ; CH3-CH2-CH2-C1
H-0 H
H H H I I I
H-C-C-C-H CH3-CHC1-CH3:	III
H Cl H
Bài 5. Dùng ống vuốt nhọn lấy 1 lượng nhỏ mỗi khí.
Nước brom nhận ra được C2H4 (làm mất màu nước brom).
Đốt cháy 2 chất còn lại rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong, sản phẩm chất nào có vẩn đục là CH4. Chất còn lại là H2.
Bài 6. Gọi công thức phân tử của X là : CxHy (x, y nguyên, dương).
Do các khí được đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol. Như vậy ta có thể viết lại đầu bài như sau : Đốt cháy hoàn toàn một mol X cần 4,5 mol oxi sinh ra 3 mol co2.
Phương trình hoá học :
CxHy +	02 -£-» xCO2 + |„,0
Mol:	1	4,5	3
Theo phương trình hoá học ta có hệ phương trình :
=4,5 (I); X = 3 (II)-> y = 6.
4
Vậy công thức phân tử của X là : C3H6.