Giải bài tập Hóa 9 Bài 25: Tính chất của phi kim

  • Bài 25: Tính chất của phi kim trang 1
  • Bài 25: Tính chất của phi kim trang 2
  • Bài 25: Tính chất của phi kim trang 3
  • Bài 25: Tính chất của phi kim trang 4
Chương 3. PHI KIM. sơ LƯỢC VE BANG TUAN HOÀN CÁC NGUYÊN Tố HOÁ HỌC
Bài 25
TÍNH CHẤT CỬA PHI KIM
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Phi kim tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí; không dẫn điện, dẫn nhiệt,...
Tính chất hoá học : Tác dụng với kim loại, với hiđro, với oxi.
Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của một số phi kim.
Viết một số pthh theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim.
Giải bài tập về một số phi kim và hợp chất của nó.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 5. a) Có thể thay tên các chất trong sơ đồ như sau :
s	> so2	> so3	> H2SO4	> Na2SO4	> BaSO4
Bài 6.* PTHH : Fe + s ——> FeS
pựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và s thì Fe còn dư sau phản ứng.
Hỗn hợp A gồm FeS mới tạo thành và Fe dư sau phản ứng :
FeS + 2HC1 -> FeCl2 + H2S Fe + 2HC1 -> FeCl2 + H2
Hỗn hợp khí B gồm : H2S và H2.
- Khối lượng Fe phản ứng với 1,6 gam s là : mFe = "ly6 = 2,8 (gam) < 5,6 (gam),
Vậy lượng Fe dư : 5,6 - 2,8 = 2,8 (gam).
Số mol FeS bằng số mol của s :	= 0,05 (mol).
Số mol Fe dư : 2,8 : 56 = 0,05 (mol); Số mol HC1 phản ứng : 0,2 (mol). => Thể tích dung dịch HC1 :	= 0,2 (lít).
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
Bài tập
Bài 1. Dãy gồm các phi kim được sắp xếp tăng dần mức độ hoạt động hoá học là A. o, N, F, c. B. F, Cl, Br, I. c. F, o, p, s. D. p, s, Cl, F.
Bài 2. Cho các pthh :
1. 2Fe + 3S
-> Fe2S3
2. 2Fe + 3CF
-> 2FeCl3
3. S + Oo
SOo
4. 3C + A12O3
-> 2A1 + 3COỌ
5. c + co2 —> 2CCO
6. H2 + s
-> h2s
Các pthh viết đúng là
A. 1,2, 3,4. B. 3, 4, 5, 6.	c. 1,3, 5, 6.	D. 2, 3, 5, 6.
Bài 3. Nguyên tố phi kim R tác dụng với oxi tạo thành oxit có công thức là R2O5 trong đó tỉ lệ khối lượng của R với oxi là 0,775. R là phi kim nào sau đây ?
A. N.	B. p.	c. Cl.	D. As.
Bài 4. Hãy chọn chất thích hợp điển vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập pthh :
(...) + Br2 —> FeBr3.	b) (...) + Fe FeS.
c) (...) + Cu —> CuO.	d) (...) + Cl2 —> HC1.
e) (...) + Fe2O3 —» Fe + HọO.
Bài 5. Hỗn hợp khí gồm Cl2 và 02 có tỉ khối so với H2 là 29. Hãy tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Bài 6. Khí 02 có lãn SO2 và co2. Bằng phương pháp hoá học hãy làm sạch khí 02. Bài 7. Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và 02 (trong đó clo chiếm 2/3 về
thể tích) tác dụng vừa đủ với m gam Mg. Hỗn hợp thu được hoà tan vào 500 ml dung dịch HC1 IM thu được dung dịch A.
Viết các pthh xảy ra.
Tính nồng độ các chất trong A. (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) .
Bài 8. Nung m gam kẽm với 1,6 gam ỉưu huỳnh trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch dung dịch HCỈ dư thì thu được 3,36 lít hỗn hợp khí H2 và H2S (đktc).
Viết các pthh xảy ra.
Tính giá trị của m.
II. Hướng dẫn giải
Bàil.D	Bài 2. D	Bài 3. B
b) s + Fe —-—> FeS d) H2 + Cl2 —2HC1.
Bài 4. a) 2Fe + 3Br2 —FeCl3
02+ 2Cu —2CuO
e) 3H2 + Fe2O3 —2 Fe + 3H2O.
Bài 5. Mị^ = 29.2 = 58. Theo quy tắc đường chéo ta có :
vo2 32	13
->% vc, = 10Q%'2 « 66,67% ; % Vp, = 100% - 66,67% = 33.33%. C12	1 + 2	’	’ o2
Bài 6. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH đặc : co2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O so2 + 2NaOH-> Na2SO3 + H2O
Bài 7. nhh =	=0,15 (mol); nC!2 = ^y^ = o,l (mol)
nOọ = 0,05 (mol); nHC1 = 0,5.1 = 0,5 (mol) Các pthh :
02 + 2Mg 0,05
■> 2MgO 0,1
. ()
cụ + Mg —MgCl2 0,1 0,1
MgO + 2HC1 	> MgCl2 + H2O
0,1 0,2 0,1
Cãn cứ các pthh ta có :
nMgCl2 = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) ; nHC1(dư) = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol).
CM(MgCl2) = ỳr = °’4 (M) ỉ CM(HC1) =	= 0,6 (M).
Bài 8. a) Các pthh xảy ra :
Zn
+
s —ZnS
(1)
0,05
0,05	0,05
Zn
+
2HC1 -> ZnCl2 + H2 t
. (2)
ZnS
+
2HC1 —> ZnCl2 + H2ST
(3)
0,05
0,05
m =
6,5
i gam