Giải bài tập Hóa 9 Bài 45: Axit axetic

  • Bài 45: Axit axetic trang 1
  • Bài 45: Axit axetic trang 2
  • Bài 45: Axit axetic trang 3
  • Bài 45: Axit axetic trang 4
  • Bài 45: Axit axetic trang 5
Bài 45
AXIT AXETIC
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. CTPT Ọ,H4O2 ; CTCT viết gọn là CH3-COOH. Trong phân tử, nhóm -OH Ọ
\ 	 //
liên kết với nhóm C = 0 tạo thành nhóm -C (-COOH). Chính nhóm -
I	V..
OH
COOH này làm cho phân tử có tính axit.
Là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
Là một axit yếu, có tính chất chung của một axit như : làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với dung dịch NaOH, CuO, Zn, Na2CO3. Tác dụng được với rượu etylic.
ứng dụng : làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ãn.
Điều chế từ butan (trong công nghiệp) và rượu etylic (lên men giấm).
Biết được đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học. Phân biệt được axit axetic với rượu etylic và chất lỏng khác. Tính được nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. a) Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chưa, tan vô hạn trong nước.
Axit axetic là nguyên liệu để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo, tơ nhân tạo v.v...
Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2 - 5%.
Bằng cách oxi hoá butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được axit axetic.
Bài 2. Tác dụng được với Na : a, b, c, d.
Tác dụng được với NaOH : b, d.
Tác dụng được với Mg : b, d.
Tác dụng được với CaO : b, d.
Bài 3. Câu d.
Bài 4. Trường hợp a có tính axit vì trong phân tử có nhóm COOH.
Bài 5. Các chất tác dụng được với axit axetic là : ZnO, KOH, Na2CO3, Fe.
Bài 6. PTHH của phản ứng điều chế axit axetic :
Từ natri axetat và axit sunfuric :
2CH3COONa + H2SO4	> Na2SO4 + 2CH3COOH
Từ rượu etylic :
C2H5OH + 02	CH3COOH + H2O
Bài 7. Phản ứng của axit axetic với rượu etylic :
H2SO4 đặc, t°
ch3cooh + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Etyl axetat
Cứ 60 gam CH3COOH phản ứng hết với 46 gam C2H5OH tạo ra 88 gam CH3COOC2H5.
Theo đề bài, lượng CọH5OH là 100 gam, vậy C2H5OH dư, do đó hiệu suất phản ứng tính theo CH3COOH.
Theo lí thuyết 60 gam CH3COOH tạo ra 88 gam CH3COOC2H5.
Theo thực tế, lượng CH3COOC2H5 thu được là 55 gam.
Vậy hiệu suất phản ứng là : (55 : 88). 100 = 62,5%.
Bài 8.* Gọi khối lượng dung dịch axit axetic nồng độ a% cần lấy để phản ứng hết với 100 gam dung dịch NaOH 10% là X.
Ta có số mol NaOH là : (10.100): (100.40) = 0,25 (mol).
Phản ứng xảy ra : CH3COOH + NaOH 	> CH3COONa + H2O
Từ (II) => X = 100 thay X vào (I) —» a = 15%.
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
Bài Tập
Bài 1. Axit axetic không
A. tác dụng với muối NaCl.	B. tác dụng với Na và NaOH.
c. làm quỳ tím hoá đỏ.	D. tác dụng với rượu etylic tạo este.
Bài 2. Axit axetic có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước hiđro và với muối, bởi trong phân tử có chứa Ạ. hai nguyên tử oxi.	B. nhóm -OH.
c. nhóm - COOH.	D. nguyên tử c và o và H.
Bài 3. Từ axit axetic có thể sản xuất
tơ nhân tạo.
thuốc chữa bệnh.
c. chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn trùng.
D. các chất thuộc ý A, B, c.
Bài 4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết ba chất lỏng : benzen, rượu etylic, axit axetic.
Bài 5. Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng sau :
CH3COOH + 	 -> CH3COONa + 	
	 + Mg -> (CH3COO)2Mg + ....
CH3COOH + KOH -> 	 + 	
CH3COOH + Ca CO 3 ->•	 + H2O +	T
Bài 6. Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam rượu etylic thì thu được 11 gam CH3COOCH2CH3. Hỏi hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu ?
Bài 7. Hỗn hợp X gồm axit axetic và một axit hữu cơ có công thức tổng quát CnH2n+1COOH. Tí lệ số mol tương ứng của 2 axit là 1 : 2. Cho a gam hỗn hợp 2 axit tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH IM rồi cô cạn, thì thu được 27,4 gam hỗn hợp hai muối khan.
Hãy viết phương trình hoá học xảy ra.
Xác định công thức phân tử của axit.
II. Hưống dẫn giải
Bài 1. A ;	Bài 2. c ;	Bài 3. D
Bài 4. Phân biệt CH3COOH
Dựa vào tính chất của axit axetic khác với tính chất của rượu etylic, khác với tính chất của benzen để nhận biết axit axetic ta có 3 cách sau :
Dùng quỳ tím nhận ra axit axetic, quỳ tím hoá đỏ.
Dùng .Na2CO3 hoặc CaCO3 nhận ra axit axetic, sủi bọt khí co2.
2CH3COOH + CaCO3 -> (CH3COO)2Ca + co2f + H2O
Dùng kim loại mạnh như : Mg, Fe, Zn,... nhận ra axit axetic, kim loại tan dần và có khí H2 bay ra : 2CH3COOH + Zn -> (CH3COO)2Zn + H2T Phân biệt rượu etylic và benzen
Sau khi nhận ra CH3COOH, ta phân biệt rượu etylic và benzen bằng cách cho lần lượt từng chất tác dụng với Na, rượu etylic có phản ứng tạo khí H2 bay ra, benzen không có phản ứng : CọH3OH + Na —> C2H5ONa + — H2T
Bài 5. Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
2CH3COOH + 2Na -> 2CH3COONa + H2t
2CH3COOH + Mg -> (CH,COO)2Mg + H2T
CH3COOH + KOH -> CH3COOK + H2O
2CH3COOH + CaCO3 -> (CH3COO)2Ca + H2O + CO21 Bài 6. nCH?COOH = nC2H.0H =0,2 mol
nCH3cooc2H5 = 0,125mol
H2SO4 đặc, t°
ch3cooh + C2H5OH	=> CH3COOC2H5 + h20
1 mol	1 mol	1 mol
0,2 mol	0,2 mol	0,125 mol
Giả sử phản ứng đạt 100% thì:
nCH3C00H = nc2H5OH - nCH3C00C2H5 = 0,2mol và ta có 17,6 gam CH3COOC2H5. Nhưng phản ứng thu được 11 gam CH3COOC2H5
Nên hiệu suất của phản ứng là : H = -^—.100% = 62,5%.
17,6
Bài 7. Gọi số mol của axit axetic trong hỗn hợp là X
—> Số mol của axit CnH2n + ịCOOH trong hỗn hợp là 2x
Phương trình hoá học :
CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O X mol	> X mol	X mol
CnH2n +iCOOH + NaOH -> CnH2n + |COONa + H2O
X mol —> 2.X mol 2.X mol
Theo bài ra ta có : nNaOH = -^-.1 = 0,3 (mol) -> X + 2.X = 0,3 -> X = 0,1
1000
Khối lượng của CH3COONa là : 0,1. 82 = 8,2 (gam)
Khối lượng của CnH2n + ịCOONa là : 0,2 (14n + 68) = 2,8n + 13,6
Theo đề : 8,2 + 2,8n + 13,6 = 27,4 -> n = 2 -> qH^COOH 136