Giải bài tập Hóa 9 Bài 28: Các oxit của cacbon

  • Bài 28: Các oxit của cacbon trang 1
  • Bài 28: Các oxit của cacbon trang 2
  • Bài 28: Các oxit của cacbon trang 3
  • Bài 28: Các oxit của cacbon trang 4
  • Bài 28: Các oxit của cacbon trang 5
Bà/ 28
CÁC OXIT CỦA CACBON
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
CO
Là oxit không tạo muối (oxit trung tính), có tính khử mạnh : Tác dụng với oxi. và một số oxit kim loại.
Là chất khí không màu, không mùi, độc, được dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu, chất khử trong công nghiệp hoá học.
CO2
Là chất khí không màu không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống và sự cháy.
Là oxit axit : Tác dụng với nước, kiềm và oxit bazơ.
Dùng trong sản xuất nước giải khát có gas, bảo quản thực phẩm,...
Viết được các pthh và giải được một số bài tập liên quan đến co và CO2.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 3. - Cho hỗn hợp khí lội qua bình chứa nước vôi trong, nếu nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ trong hỗn hợp có khí co2.
co2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 (vẩn đục) + II2O
- Khí đi ra khỏi bình nước vôi trong được dẫn qua ống sứ đựng CuO nung nóng, nếu thấy có kim loại Cu màu đỏ sinh ra và khí ra khỏi ống sứ làm vẩn đục nước vôi trong thì chứng tỏ trong hỗn hợp ban đầu có khí co.
CO + CuO (đen) —-—> Cu (đỏ) + co2
Bài 4. Do Ca(OH)2 tác dụng với khí co2 trong không khí tạo nên một lớp CaCO3 rất mỏng trên bề mặt nước vôi.
Bài 5. Dẫn hỗn hợp co và co2 qua nước vôi trong dư được khí A là co.
PTHH đốt cháy khí A : 2CO + 02-> 2CO2
Thể tích khí CO : 2.2 = 4 (lít); Thể tích khí co2: 16 - 4 = 12 (lít).
Thành phần % về thể tích của khí co2: ị|. 100% = 75(%).
2 16
Thành phần % về thể tích cúa khí co : 100% - 75% = 25(%).
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
BÀI TẬP
Bài 1. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí ?
A. CvàCuO. B. CO2vàNaOH. c. co và Fe2O3. D. CvàH2O.
Bài 2. Hỗn hợp khí gồm 3,2 gam 02 và 8,8 gam co2. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là
A. 12gam. B. 22 gam.	c. 32 gam.	D. 40 gam.
Bài 3. Khử hoàn toàn 24 hỗn hợp	CuO và Fe2O3 có tỉ	lệ	mol	1	:	1 cần V lít	co
(đktc). Giá trị của V là
A. 6,72	. B. 2,24.	c. 8.96.	D. 4,48.
Bài 4. Hỗn hợp A gồm sắt và oxit	sắt có khối lượng 5,92	gam.	Cho khí co dư đi
qua hỗn hợp A đun nóng thu được chất rắn B. Khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được 9 gam kết tủa. Khối lượng của B là A. 4.84 gam.	B. 4,48 gam. c. 4,45 gam.	D. đáp án khác.
Bài 5. Thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau :
c -^4 CO co2 -^4 CaCO3 ^4 Ca(HCO3)2 -^4 NaHCO3 -^4 Na2CO3 -^4 co2
Bài 6. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt : co2, O2, N2, co.
Bài 7. Một hỗn hợp khí gồm co và co2 có thể tích 8,96 lít (đktc). Dãn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa.
Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Tính tỉ khối cựa hỗn hợp khí so với H,.
Bài 8. Hấp thụ hoàn toàn 6,6 gam co, vào 200 ml dung dịch NaOH IM thu được dung dịch A.
Tính nồng độ các chất có trong A.
Cho dung dịch Ca(OH), dư tác dụng với dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Bài 9. Dẫn khí co qua hỗn hợp gổm Fe2O3 và Fe3O4 đun nóng. Sau một thời gian thì thấy khối lượng hỗn hợp giảm 2,4 gam.
Tính thể tích co đã tham gia phản ứng ở đktc.
II. Hướng dẫn giải
Bàil.D	Bài 2. D	Bài 3. c	Bài 4. B
Bài 5. 1. c + co2 —2CO
2CO + 02 —2CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 ị + H2O
CaCO3 + co2 + H2O -» Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Na2co3—> CaCO3 ị + 2NaHCO3
2NaHCO3 —Na2CO3 + co2 t + H2O
Na2CO3 + 2HC1 -» 2NaCl + co, T + H,0
Bài 6. Dãn các khí qua dung dịch Ca(OH)2:
- Nếu xuất hiện kết tủa trắng là co,.
co2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 ị + H2O - Không có hiện tượng là O2, N2, co.
Các khí này đem đốt: Khí cháy được là co : 2CO + 02 —-—> 2CO2 Hai khí còn lại dùng tàn đóm : tàn đóm bùng cháy là o2, còn lại là N?.
Bài 7. a) Pthh : co2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 ị + H2O
8,96	10 Z.V
nhh =	= 0.4 (mol) ; nCaC03 =	0,1 (mol) ;
Căn cứ pthh ta có : nCOọ = nCaco3 = 0.1 (mol) ;
-> nco = 0,4 - 0,1 = 0,3 (mol).
%vco = 1QQ^°’3 = 75% . %VCO2 = 100% - 75% = 25%.
L —	0,1.44 + 0,3.28	32
Jhh/H2
0,4
Bài 8. a) nco =
C6
44
0,15 (mol); nNaOH= 0,2.1 = 0,2 (mol).
b) Mhh —	— 32 —>dhh/H. — — — 16.
y y y
Gọi số mol Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là X, y mol.
Theo bài ra và các phương trình (1), (2) ta có :
2x + y = 0,2.
X + y =0,15.
Giải hệ phương trình trên ta được : X = 0,05 ; y = 0,1.
CM(NaHCO3) = 0^2 = 0,5	’ CM(Na2CO3) = Tpr = °’25 (M)-
b) PTHH : 2Ca(OH)2 + 2NaHCO3 -> 2CaCO31+ 2NaOH + 2H2O
Ca(OH)2 + Na2CO3 -> CaCO3 ị + 2NaOH
Căn cứ các phương trình hoá học ta có : nCaCO. = X + y = 0.15 (mol).
-> mcaco,= 100.0,15 = 15(gam).
Bài 9. Gọi số mol co tham gia phản ứng là X mol.
CO + Oxit —+ Chất rắn + co,
X mol	X mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : mco + mOxjl = mhh + mco>
Thay số : 28x + m = m - 2,4 + 44x -> X = 0.15 (moi).
-> vco = 22,4.0,015 = 3,36 (lít).