Giải bài tập Hóa 9 Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

  • Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ trang 1
  • Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ trang 2
  • Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ trang 3
Bài 13. Luyện tập chương 1
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VỒ cơ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Sự phân loại của các hợp chất vô cơ.
Hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết những phương trình hóa học biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
Giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 3. a) Các phương trình hóa học :
CuCl2 (dd) + 2NaOH(dd)	>Cu(OH)2(r) + 2NaCl (dd)	(1)
Cu(OH)2 (r)	CuO (r) + H2O (h)	(2)
Khối lượng CuO thu dược sau khi nung :
20
Số mol NaOH đã dùng : nNa0H = -^ = 0,5 (mol).
Số mol NaOH đã tham gia phản ứng : nNa0H = 2nCuC1^ = 0,2.2 = 0,4 (mol).
NaOH đã dùng là dư.
Số mol CuO sinh ra sau khi nung :
+ Theo (1) và (2) : n^ọ = nCu(0H)2 = nCuCj2 = 0,2 mol.
+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (gam).
Khối lượng các chất tan trong nước lọc :
Trong nước lọc có hoà tan 2 chất là NaOH dư và NaCl sinh ra trong phản ứng (1).
Khối lượng NaOH dư :
+ Số mol NaOH trong dung dịch : nNaOH - 0,5 - 0,4 =0,1 (mol).
+ Có khối lượng là : mNa0H = 40.0,1 = 4 (gam).
- Khối lượng NaCl trong nước lọc :
+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaC1 = 2nCuC1 = 2.0,2 = 0,4 (mol).
+ Có khối lượng là : mNaC1 = 58,5.0,4 - 23,4 (gam).
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
Bài tập
Bài 1. Cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. CuCl2 và BaCl,	B. NaOH và H2SO4
c. H2SO4 và BaCl2	c. H2SO4 và Na2CO3
Bài 2. Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H,SO4 loãng là
A. CaCO3, Na2SO4, NaCl, Ca(OH)2 B. CuO, Fe, Zn, Mg
c. Cu, FeO, Zn, Mg	D. BaSO4, BaCO3, NaOH, KOH
Câu 3. Muối NaCl có lẫn Na2CO3, và Na2SO3. Trình bày phương pháp hóa học để làm sạch muối trên.
Câu 4. Hòa tan 6 gam NaOH vào nước thành 100 ml dung dịch. Tính khối lượng nước cho vào dung dịch trên để thu được dung dịch NaOH 1 M. Biết rằng khối lượng riêng của nước là 1 g/ml.
Bài 5, Cho 50 ml dung dịch BaCl2 1 M vào 150 ml dung dịch'Na2SO4 0,5 M, sau khi phản ứng xảy ra hoặn toàn thu được m gam chất kết tủa và dung dịch A. Tính m và nồng độ các chất trong dung dịch A.
Bài 6. Dung dịch A gồm HC1 và H2SO4 chưa rõ nồng độ. Để trung hòa 5 ml dung dịch A cần 15 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Mặt khác cho BaCl2 dư vào 50 ml dung dịch A thì thu được 5,825 gam chất kết tủa. Tính nồng độ của các axit trong dung dịch A.
Hướng dẫn giải
Bài 1. A	Bài 2. B
Bài 3. Cho hỗn hợp muối tác dụng với dung dịch HC1 dư sau đó cô cạn dung dịch để bay hơi hết nước và axit ta thu được NaCl tinh khiết.
Na2CO3 + 2HC1 	> 2NaCl + co2t + H20
Na2SO3 + 2HC1 	> 2NaCl + so2t + H2O *
Bài 4. nNaOH = — =0,15 (mol); CM(Na0H) = -^-y- = 1,5 (M).
'	•'xs.
Ap dụng quy tăc đường chéo ta có :
=> mỈỈ2Q = D.v = 50.1 = 50 (gam).
Bài 5. nBaC]2 = 0,05.1 = 0,05 (moi); nNa2sQ4 = 0,15.0,5 = 0,075 (mol).
BaCl2 + Na2SO4	> BaSO4ị + 2NaCl
1 1
0,05	0,075
Theo phương trình hóa học và theo bài ra thì Na2SO4 dư. Các sản phẩm được tính theo BaCl2.
Ta có: nBaSO4 = nBaCI2 = °’05 (mo1) ; nNaCl= 2- nBaCl2 = °’1 (mo1) ’ nNa2SO4 (dư)= 0,025 (mol) => m = 0,05.233 = 11,65 (gam).
CM(NaCl)= = °’5 (M) ’ CM(Na2SO4)= 0 2	= °’125 (M).
Bài 6. CM(H2SO4)= CM(HC1)= ỏ 005 = 0,5 (mol).