Giải bài tập Hóa 9 Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  • Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 1
  • Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 2
  • Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 3
  • Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 4
Bài 32. Luyện tập chương 3
PHI KIM. Sơ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat.
Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
Lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết pthh cụ thể.
Xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại. Viết pthh biểu diễn sự chuyển đổi đó.
Ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
Quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố với những nguyên tố lân cận.
Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 5. a) Gọi công thức của oxit sắt là FexOy.
FexOy + yCO 	> xFe + yCO2
Số mol Fe : ^77^ = 0,4 (mol) => Số mol FexO : —■
56	X
Ta có : (56x + 16y).— =32 => - = |.
X	y 3
Từ khối lượng mol là 160 gam suy ra công thức phân tử của oxit sắt : Fe2O3. b) Khí sinh ra là co2, cho vào bình nước vôi trong có phản ứng :
co2 + Ca(OH)2
■> CaCO3 + H,o
Số mol của CO2 : —= 0,6 (mol)
Số mol CaCO3 : 0,6 (mol).
Khối lượng của CaCO3: 0,6.100 = 60 (gam).
Bài 6. MnO2 + 4HC1 	> MnCl2 + Cl2 + 2H2O	(1)
1 mol
1 mol
- 0,8 (mol)
88
0,8 (mol)
Cl2 + 2NaOH 	> NaCl
+ NaClO + H2O
(2)
1 mol 2 mol	1 mol
1 mol
Số mol Cl2 tao thành ở (1) : 56’8 71
= 0,8 (moỉ).
Số mol NaOH phản ứng với 0,8 mol Cl, : 0,8.2 =1,6 (mol).
Số mol NaOH ban đầu : 0,5.4 = 2 (mol) >1,6 => NaOH dư.
Số mol NaOH dư : 2 - 1,6 = 0,4 (mol).
Số mol NaCl = số mol NaClO = số mol Cl2 = 0,8 (mol).
CM(NaCl)= ỳy -	(M) ’ CM(NaC10)= ỷy = !’6 (M)-
CM(NaOH) -	= °’8 (M)-
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN GlẢl
Ị. Bài tập
Bài 1. Khí làm mất màu giấy quỳ ẩm là
A. Cl2	B. 02	c. N2	D. CO2
Bài 2. Thổi khí co dư qua 8 gam một oxit sắt nung nóng cho đến khi phản ứng
xẵy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 5,6 gam Fe. Công thức của oxit là
A. FeO	B. Fe2O3	c. Fe3O4	D. FeO3
Bài 3. Cho 12,2 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loai kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na	B. Na, K	c. K, Rb	D. Li, K
Bài 4. Viết pthlì cho các chuyển đổi sau :
NaCl Cl2 HC1 —A1CL A1(OH)3 -(8)-> A12O3 (2)	(4)	-	(7)
Bài 5. Phi kim R tạo được oxit cao nhất với oxi là RO2. RO2 là chất khí có tỉ khối so với H2 là 22. Xác định tên nguyên tố R.
Bài 6. Nguyên tố R tạo được hợp chất khí với hiđro có công thức hoá học là RH. Trong đó R chiếm 95% về khối lượng. Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn.
Bài 7. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton của nguyên tử nguyên tố X và Y là 24. Xác định nguyên tố X và Y. Viết pthh xảy ra (nếu có) giữa các đơn chất của nguyên tố X và Y.
II. Hưổng dẫn giải	
Bài 1. A	Bài 2. Bí	Bài 3. B
Bài 4.
2NaCl + 2H2O đpdd > 2NaOH + Cl2 t + H2 I
Cl2 + 2Na 	> 2NaCl
Cl2 + H2 —2HC1
4HC1 + MnO2 —MnCl2 + Cl2 T + 2H2O
2A1 + 6HC1 	> 2A1C13 + 3H2 I
A1C13 + 3NH3 + 3H2O 	> Al(OH)3ị + 3NH4C1
8) 2A1(OH)3
A1(OH)3 + 3HC1 	> AICI3 + 3H2O
A12O3 + 3H2O
Bài 5. M Ro2 = 22.2 = 44 => MR + 16.2 = 44
=> Mr = 12 ; Vậy R là Cacbon (C).
Bài 6. %R = M^'100% = 95% =>MR = 19.
Từ(l)và (2)=>px=8 ;pY= 16.
Vậy nguyên tố X là oxi (O) và nguyên tố Y là lưu huỳnh (S).
Pthh : s + 02 —-—> so2