Giải bài tập Hóa 9 Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên

  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên trang 1
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên trang 2
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên trang 3
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên trang 4
Bài 40
DẦU Mỏ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí
mỏ dầu. Phương pháp khai thác chúng, một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
ứng dụng : dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu quý trong công
nghiệp.
Tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
Biết cách sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm của dầu mỏ và khí thiên nhiên.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Câu đúng : c và e.
Bài 2. a) Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được xăng, dầu hoả và các sản phẩm khác.
Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành crăckinh dầu nặng.
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan.
Khí mỏ dầu có thành phần gần như khí thiên nhiên.
Bài 3. Các cách làm đúng là b và c vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí. Cách làm a sai: vì khi đó, dầu loang nhanh trên mặt nước gây cháy to hơn.
Bài 4. Phản ứng đốt cháy : CH4 + 2O2 —co2 + 2H2O	(1)
N2 và co2 không cháy.
Khi được hấp thụ vào dung dịch, Ca(OH)2 có phản ứng sau :
(2)
Thể tích CH4 là (V : 100 ) X 96 = 0,96V Thể tích co2 là (V : 100 ) X 2 = 0,02V.
Theo phản ứng (1) thể tích co2 tạo ra là 0,96V.
Vậy thể tích co2 thu được sau khi đốt là : 0,96V + 0,02V = 0,98V. Số mol co2 thu được là (0,98V : 22,4).
Theo (2) số mol CaCO3 tạo ra bằng số mol co2 bị hấp thụ.
-> nCo2 = 4,9 : 100 = 0,049 (mol).
Ta có phương trình : (0,98V : 22,4) = 0,049 -> V = (22,4 X 0,049): 0,98 = 1,12 (lít).
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
Bài tập
Bài 1. Khí thiên nhiên có thành phần chính là
A. metan.	B. etilen.
c. axetilen.	D. benzen.
Bài 2. Chọn đáp án đúng trong các câu sau :
Dầu mỏ nặng hơn nước và tan trong nước.
Etilen là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. c. Dầu mỏ không tan trong nước và nổi lên mặt nước.
D. Nhiệt độ sôi của dầu mỏ là 220°C.
Bài 3. Hãy chọn đáp án đúng nhất. Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu có A. thành phần giống hệt nhau.	B. ứng dụng khác nhau,
c. chỉ sử dụng làm nhiên liệu.	D. thành phần chủ yếu là metan.
Bài 4. Tàu chở dầu gặp sự cố và tràn dầu ra biển, hãy kể 1 số tác hại và cách khắc phục sự cố trên.
Bài 5. Khí thiên nhiên có thành phần : 96% CH4, 2% co2, 2% Nọ về thể tích.
Hãy tính :
Tỉ khối của hỗn hợp trên đối với H2.
Thể tích không khí chứa 25% O2 để đốt 2,24 lít hỗn hợp khí trên ở đktc.
Bài 6. Dẫn 15 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H4, CO7 lần lượt qua bình (1) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư và bình (2) chứa dung dịch brom dư. Thấy bình (1) xuất hiện 20 gam kết tủa, bình (2) khối lượng tăng thêm 8,4 gam.
Viết các phương trình hoá học.
Tính %v mỗi khí trong hỗn hợp A.
II. Hưống dẫn giải
Bài 1. A ;	Bài 2. c ;	Bài 3. D
Bài 4. - Một số tác hại : Ô nhiễm nước biển, làm chết sinh vật sống dưới nước, làm chết sinh vật kiếm ăn trên mặt biển.
- Cách khắc phục : Ngăn không cho dầu loang rộng, dầu nổi trên mặt nước nên dùng máy hút dầu trên mặt biển sau đó đem tách nước có lẫn trong dầu.
Bài 5. a) 1 mol hỗn hợp khí thiên nhiên có khối lượng :
M = ^-.16+ —.28 + -j-.44 = 16,8 (gam)
100 100 100
16,8 _O/1 dhh/H2 -	- 8’4-
b) 4—7 = 0,1 mol khí có nrp = 0,1.-^-= 0,096 22,4	CH4 100
Chỉ có CH4 cháy được theo phương trình hoá học :
CH4 + 2O2 -> co2 + 2H2O 0,096 ... 2.0,096 = 0,192 (mol)
VƠ2 = 22,4.0,192 = 4,3008 (lít)
V(khôngkhí) = 4,3008.-1™= 17,203 (lít).
Bài 6. a) ở bình 1 : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 ị + H2O
Ở bình (2) : C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
CH4 đi qua cả hai bình, không tác dụng với Ca(OH)2 và dung dịch Br2. 20
b) nco2 = nCaCO3 =	= °’
	vco2 = 22,4.0,2 =3 4,48 (lít)
»C2H4 = 77 = °’	
^ VC2„4 =22,4.0,3 = 6.72 (lít)
6.72 	 4.48
%C2H4 = ~^. 100% = 33,6% ; %co2 =44.100% = 22,4%
2 
 20 2 20 ’ ,
%CH4 = 100% - 33,6% - 22,4% = 44%