Giải bài tập Hóa 9 Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 1
  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 2
  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 3
  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 4
Bài 31
Sơ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN Tố HOÁ HỌC
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm : ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
Trong chu kì, đi từ trái qua phải, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Trong nhóm A, đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Ý nghĩa bảng tuần hoàn : Từ vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. Từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố đó.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 5. Cách sắp xếp đúng : b.
Bài 6. Chiều tăng tính phi kim từ : As, p, N, o, F.
* Giải thích :
As, p, N cùng có 5 electron ở lớp ngoài cùng, ở nhóm V. Theo vị trí của 3 nguyên tố và quy luật biến thiên tính chất trong nhóm ta biết được tính phi kim tăng theo trật tự sau : As, p, N.
N, o, F cùng có 2 lớp electron, cùng ở chu kì 2. Theo vị trí trong chu kì và quy luật biến thiên tính chất kim loại, phi kim ta biết được tính phi kim tăng theo trật tự sau : N, o, F. Do đó ta suy ra được kết quả trên.
-	■ .	1.22,4
Bài 7.* a) - Khối lượng mol phân tử của oxit A : -= 64(gam).
Đặt công thức hoá học của oxit A là SxOy.
Ta có tí lệ : X : y = — : — = 1 : 2
32	16
Công thức phân tử của oxit A : (SO2)n.
Ma = 64 = (32 + 2.16).n —> n = 1, vậy CTPT của A là SO2. b) - Số mol của 12,8 gam so2 : 12,8 : 64 = 0,2 (mol).
Số mol của NaOH : 0,3.1,2 = 0,36 (mol).
Tỉ lệ số mol của SO2 : NaOH = 0,2 : 0,36 = 1 : 1,8
Vậy khi cho so2 vào dd NaOH có các phản ứng :
(0,2 - x) mol 2.(0,2 - x) mol (0,2 - x) mol
CÓ 2 muối tạo thành : NaHSO3 và Na2SO3.
Ta có phương trình : X + 2.(0,2 - x) = 0,36 —> X = 0,04.
Nồng độ mol của NaHSO3 : 0,04 : 0,3 = 0,13 (M).
Nồng độ mol của Na2SO3 : 0,16 : 0,3 = 0,53 (M).
• c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giải
Ị. Bài tập
Bài 1. 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp đều'thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với HC1 dư thì thu được 3,36 dm3 H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Mg, Ca.	B. Be, Mg.	c. Ca, Sr.	D. Ba, Sr.
Bài 2. Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử bằng 48. Số hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA.	B.	ô 14, chu kì 3, nhóm IVA.
c. ô 15, chu kì 3, nhóm VA.	D.	ô 16, chu kì 3, nhóm VIA.
Bài 3. Cho 0,64 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết M thuộc nhóm IIA. M là nguyên tố nào sau đây ?
A. Mg.	B. Ca.	c.	Sr.	D. Ba.
Bài 4.	Hoà tan	4,05	gam một kim loại	hoá trị III vào dung dịch HC1 dư thu	được
5,04 lít khí (đktc). Kim loại đó là
A. B.	B. Al.	c.	Fe.	D. đáp án	khác.
Bài 5.	Sắp xếp	các	nguyên tố sau theo thứ tự :
Tính phi kim tăng dần : p, F, o, s.
Tính kim loại giảm dần : Al, K, Na, Mg.
Bài 6. Nguyên tố R có hoá trị cao nhất với oxi là VI. Trong hợp chất đó oxi chiếm 60% khối lượng. Xác định nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Bài 7. Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 26. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 6. Xác định vị trí của A trong BTH các nguyên tố hoá học.
Bài 8. Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì ?
II. Hướng dẫn giải
Bài 1. A	Bài 2. D	Bài 3. A	Bài 4. B
Bài 5. a) Tính phi kim tăng dần : p, s, o, F.
b) Tính kim loại giảm dần : K, Na, Mg, Al.
Bài 6. Công thức của oxit: RO3; %o = 3 16-100/° - 60% ỊvỊ = 32.
Mr+3.16
Vậy R là lưu huỳnh (S) có vị trí trong bảng tuần hoàn là : Ô số 16, nhóm VIA và thuộc chu kì 3.
Bài 7. Gọi sô' proton, notron và electron của nguyên tử nguyên tố A là p, N, E (P, N, E e N*).
Theo bài ra ta có : p + N + E =26 (P + E) - N = 6
p	= E
Giải hệ phương trình trên ta được : p = 8. —> A có vị trí là ô số 8, nhóm VIA, chu kì 2.
Bài 8. Gọi z, N, E và Z’, N’, E’ lần lượt là số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A, B. Ta có các phương trình :
Z + N + E + Z’ + N’ + E’ = 78 . hay:	(2Z + 2Z’) + (N + N') = 78	(1)
(2Z + 2Z’) - (N + N') = 26	(2)
(2Z - 2Z') = 28
hay : (Z- Z') = 14	(3)
Lấy (1) + (2) sau đó kết hợp với (3) ta có : z = 20 và Z' = 6 Vậy các nguyên tố đó là : A là Ca ; B là c.