Giải bài tập Hóa 9 Bài 11: Phân bón hóa học

  • Bài 11: Phân bón hóa học trang 1
  • Bài 11: Phân bón hóa học trang 2
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng.
Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng.
Tính hàm lượng các nguyên tố N, p, K trong các mẫu phân bón.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
NH4NO3: Amoni nitrat (NH4)2SO4 : Amoni sunfat Ca(H2PO4)2 : Canxi đihiđrophotphat (NH4)2HPO4 : Amoni hiđrophotphat
Bài 1, a) Tên hoá học của phân bón : KC1 : Kali clorua NH4C1 : Amoni clorua Ca3(PO4)2: Canxi photphat KNOq : Kali nitrat
Hai nhóm phân bón :
Phân bón đơn : KC1, NH4NO3, NH4C1, (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, Ca3(PO4)2.
Phân bón kép : (NH4)ọHPO4, KNO3.
Phân bón kép NPK : Trộn các phân bón NH4NO3, (NH4)9HPO4 và KC1 theo tỉ lệ thích hợp, được phân bón NPK.
Bài 2.* Phương pháp hoá học nhận biết KC1, NH4NO3 và Ca(H2PO4)2 :
Đun nóng với dd kiềm, chất nào có mùi khai là phân bón NH4NO3.
Cho dd Ca(OH)2 vào, chất nào tạo ra kết tủa trắng là phân bón Ca(H2PO4)2.
Chất còn lại là phân bón KC1.
Bài 3. a) Nguyên tố dinh dưỡng là đạm (nitơ).
21% đạm (nitơ).
106 gam đạm (nitơ).
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài tập
Bài 1. Nhóm gồm các loại phân bón thích hợp cho đất chua là
A. K2CO3, KHCO3, (NH4)2CO3	B. NH4C1, NH4NO3, (NH4)2SO4
c. KC1, NH4C1, Ca(H2PO4)2	D. K2SO4, Ca(H2PO4)2, NH4C1
Bài 2. Loại phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ lớn nhất ?
A. NH4C1	B. KNO3	c. (NH2)2CO D. (NH4)2SO4
Bài 3. Phân lân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5 . Hàm lượng (%) của Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là
A. 65,9%	B. 56,9%	c. 32,95%	D. 69,5%
Bài 4. Có 3 mẫu phân bón không ghi nhãn là NH4C1, KC1, KNO3, Ca(H2PO4)2. Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bón trên bằng phương pháp hoá học.
Bài 5. Một loại phân bón NPK có kí hiệu là 16.12.18 (Kí hiệu này cho biết tỉ lệ khối lượng các thành phần của N. P2O5. K2O). Tính hàm lượng của N, p, K trong loại phân bón đó.
Hướng dẫn giải
Bài 1. A	Bài 2. c	Bài 3. A
Bài 4. Hoà tan các mẫu phân bón vào nước được các mẫu :
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào các mẫu. Xuất hiện kết tủa là Ca(H2PO4)2 :
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 	> Ca3(PO4)2 ị + 2H2O
Cho NaOH vào các mẫu và đun nóng. Mẫu nào có khí thoát ra làm xanh quỳ ẩm là NH4C1; chất còn lại là KNO3 và KC1 :
NH4C1 + NaOH 	> NaCl + NH3 T + H2O
-Cho AgNO3 vào hai mẫu còn lại. Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là KC1:
AgNO3 + KC1	> AgCl ị + KNO3
Bài 5. %p = 0,44.12% = 5,28% ; %K = 0,83.18% = 14,94%