Giải bài tập Hóa 9 Bài 8: Một số bazơ quan trọng

  • Bài 8: Một số bazơ quan trọng trang 1
  • Bài 8: Một số bazơ quan trọng trang 2
  • Bài 8: Một số bazơ quan trọng trang 3
  • Bài 8: Một số bazơ quan trọng trang 4
Bài 8
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH và canxi hiđroxit Ca(OH)2 ; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch.
Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein) ; nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2.
Viết các pthh minh họa tính chất hoá học của NaOH và Ca(OH)2.
Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)ọ tham gia phản ứng.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀỈ TẬP TRONG SGK
Tiết 1
Bài 1. Hoà tan các chất vào nước rồi thử các dung dịch ;
Dùng quỳ tím, nhận biết được dung dịch NaCl.
Nhận biết các dung dịch NaOH và Ba(OH)2 bằng dung dịch Na2CO3 : có kết tủa là dung dịch Ba(OH)2, không kết tủa là dung dịch NaOH.
Bài 2. a) Fe(OH)3 ; b) NaOH ; c) Zn(OH)2 ; d) HC1; e) NaOH
Bài 3. Đáp số : NaOH dư là 0,8 gam ; 7,42 gam Na2CO3.
Tiết 2
Bài 1. (5) : Ca(OH)2 + 2HNO3 	> Ca(NO3)2 + 2H2O
hoặc tác dụng với dd muối, thí dụ :
Ca(OH)2 + Cu(NO3)2 	> Ca(NO3)2 + Cu(OH)2ị
Bài 2. Dùng H20, quỳ tím để nhận biết được mỗi chất theo sơ đồ nhận biết sau : CaCO3, CaO, Ca(OH)2 + H2O
Bài 3. H2SO4 + NaOH —> NaHSO4 + H2O 1 mol	1 mol
H2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2H2O 1 mol	2 mol
Bài 4. Dung dịch bão hoà co2 trong nước tạo ra dung dịch axit cacbonic, đó là axit yếu, có pH = 4 :
co2 + H2O Ậá H2CO3
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DAN giải
Bài tập
Bài 1. Hòa tan 1,4 gam CaO bằng 1 lít nước. Nồng độ của dung dịch Ca(OH)2 thu được là
A. 0,05 M	B. 0,25M	c. 0,025M	D. 0,5M
Bài 2. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch nào sau đây không thu được kết tủa ?
A. FeCl2	B. A1C13	c. MgCl2	D. CuSO4
Bài 3. Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít co2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2
0,0125M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và m gam CaCO3 kết tủa.
Tính giá trị của m.
Nêu trung hoà dung dịch A thì cần bao nhiêu ml dung dịch HC1 0,5M ?
Bài 4. Một hỗn hợp gồm Ca(OH)2, Ba(OH)2 có khối lượng 2,45 gam được hoà tan
thành dung dịch A. Cho A tác dụng với một lượng vừa đủ Na2CO3 thì thu được hỗn hợp kết tủa có khối lượng 2,97 gam.
' a) Viết các pthh xảy ra.
b) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 5. Trộn 200mI dung dịch A12(SO4)3 IM với 200mI Ba(OH)2 1,5M thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm BaClọ dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E.
Viết các pthh.
Tính khối lượng D và E.
Bài 6. 500 ml dung dịch A có hoà tan 14,8 gam hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3. Cho A tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa. Tính khối lượng NaHCO3 và Na2CO3 trong hỗn hợp.
II. Hướng dẫn giải
Bài 1. c	Bài 2. B
Bụi 3. nC02 = "22^ = 0-015 (mol); nCa(0H)2 = 2.0,0125 = 0,025 (mol).
co2 + Ca(OH)2 	> CaCO3 + H2O.	(1)
Ca(OH)2 + 2HC1 	> CaCl2 + 2H2O.	(2)
Căn cứ phương trình (1):
nCaCO3 = nco2 = °’015 (mo1); nCaCO3 = 0,015.100 = 1,5 (gam).
Số mol Ca(OH)2 dư là : 0,025 - 0,015 = 0,01 (mol).
Căn cứ phương trình (2) : nHC1 = 2.0,01 = 0,02 (mol).
= 0.04(1).
0,5
Bài 4. a) Pthh :
Từ (3), (4) ta có : x = y = O,Ò1
m ^ZZ-VTTX 100%.0, 01.100	.
% Ca(OH)?=	=; 40,81% ;
2	2,45
% Ba(OH)2=100% - 40,81% = 59,19%.
Bài 5- nAh(SO4), = °’2 (mo1) ; nBa(OH); = 0’3 (mo1)-
Pthh :
A12(SO4)3 + 3Ba(OH)2 -> 3BaSO4ị + 2A1(OH)3 ị 0,1 •	0,3	0,3	0,2	,
Khi nung BaSO4 được BaSO4 không đổi.
2A1(OH)3 —> A12O3 + 3H2O 0,2 0,1
Chất rắn D gồm BaSO4 : 0,3 mol và A12O3 : 0,1 mol, dung dịch B có A12(SO4)3 dư 0,1 mol.
A12(SO4)3 + 3BaClọ —> 3BaSO4 + 2A1C13
0,1	0,3
Kết quả : mD= 80,1 (gam) ; mE = 69,9 (gam).
Bài 6. Pthh :
2NaHCO3 + 2Ca(OH)2 -> 2CaCO3ị + 2NaOH +.2H2O X	X
Na2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCCự + 2NaOH y	y
nCaCO3= =0’15 (mol)-
>
Căn cứ các phương trình hoá học và theo bài ra ta có :
84x + 106y = 14,8 X + y = 0,15
=> X = 0,05 ; y = 0,1	■;
=> mNaHC0, = 0,05.84 = 4,2 (gam); mNa2C03 = 14,8 - 4,2 = 10,6 (gam).