Giải bài tập Hóa 9 Bài 51: Saccarozơ

  • Bài 51: Saccarozơ trang 1
  • Bài 51: Saccarozơ trang 2
  • Bài 51: Saccarozơ trang 3
  • Bài 51: Saccarozơ trang 4
Bài 51
SACCAROZO
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
CTPT C|2H22Oh, là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, D = 8 g/ml.
Không có phản ứng tráng bạc, bị thuỷ phân khi đun nóng với dung dịch axit tạo glucozơ và fructozơ :
C12H22Oh + H2O —■■■> C6H12O6 (glucozo) + C6HpO6 (fructozơ)
Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm.
Viết được PTHH thực hiện chuyển hoá từ saccarozo glucozơ -> rượu etylic —> axit axetic. Phân biệt được dung dịch saccarozơ, glucozơ và rượu etylic. Tính được phần trăm khối lượng của saccarozơ trong mẫu nước mía.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Cách làm đúng : cách b vì khi chưa cho nước đá vào, đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc chưa bị hạ xuống.
Bài 2. PTHH trong sơ đồ chuyển đổi :
C12H22O„ + H2O	C6H12O6 + C6H12O6
Glucozo	fructoza
C6H12°6 M°en > 2C2H5OH + 2CO2f
Bài 3. Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, đường saccarozo có trong mía sẽ bị vi khuẩn có trong không khí lên men chuyển thành glucozơ, sau đó thành rượu etylic.
Bài 4. Để phân biệt ba dung dịch glucozo, rượu etylic, saccarozơ ta làm như sau :
Thí nghiệm 1 : Cho các dung dịch tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, chất nào có phản ứng tráng bạc đó là glucozo.
Thí nghiệm 2 : Cho vài giọt H9SO4 vào hai dung dịch còn lại, đun nóng một thời gian rồi cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào. Dung dịch nào có phản ứng tráng bạc, đó là dung dịch saccarozơ.
	13
Bài 5. Trong 1 tấn nước mía 13% có ——.1 (tấn) saccarozơ. Vì hiệu suất thu hồi
100
13	80
đạt 80% nên lượng saccarozơ thu được là :	- 0,104 (tấn) saccarozo
100 100
hay 0,104.1000= 104 (kg).
Bài 6. Gọi công thức của gluxit là CxHyOz. PTHH của phản ứng cháy :
4CxHyOz + (4x + y - 2z)O2 —4xCO2 + 2yH2O
Theo PTHH ta có : cứ 1 mol gluxit bị đốt cháy sẽ tạo ra 44x gam CO2 và ,o.. y _„n ^4^:. 9y 33 y 44.33_ 11 _ 22
2	2	44x	88 X 88.9	6	12
Kết hợp với dữ kiện của đề bài ta thấy công thức phù hợp với gluxit là Ci2H22OJ J. Đó là saccarozơ.
Chú ý : HS có thể đặt công thức của gluxit là CnH2mOm, khi đó PTHH của phản ứng cháy là : CnH2mOm + nO2 —-—> nCO2 + mH2O.
m 44.33	11	.ri TI
—> — = —— = —	> Công thức phù họp la C19H99O11.
n 88.18	12	s r vr 12 22 11
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giai
Bài Tập
Bàil. Saccarozơ không có
A. nhiều trong thân cây mía.	B. trong củ cải đường,
c. trong thân cây dừa.	D. trong cây thốt nốt.
Bài 2. Saccarozo không tham gia phản ứng
tráng bạc trong môi trường kiềm.
thuỷ phân trong môi trường axit.
c. phản ứng cháy tạo ra cacbonic và nước.
D. tác dụng với H2SO4 đặc tạo ra cacbon và nước.
Bài 3. Saccarozo
có vị ngọt kém đường glucozo.
tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng, c. là chất tan nhiều trong benzen.
D. là chất kết tinh có màu.
Bài 4. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt ba dung dịch sau : glucozo, rượu etylic, saccarozo.
Bài 5. Nêu cách phân biệt các dung dịch sau : glucozơ, saccarozo', axit axetic. Dùng dung dịch axit và dung dịch Ag9O/NH3. Viết phương trình hoá học.
Hưống dẫn giải
Bài 1. c ;	Bài 2. A ;	Bài 3. B
Bài 4. - Dùng phản ứng tráng gương nhận ra dung dịch glucozơ.
Cho một ít dung dịch HC1 vào 2 dung dịch còn lại, đun sôi thật kĩ, sau đó để nguội rồi thực hiện phản ứng tráng gương.
Sản phẩm thuỷ phân của saccarozơ có phản ứng tráng gương.
Rượu etylic không thuỷ phân nén không có phéín ứng tráng gương.
Bài 5. Dùng dd AgọO/NH3 nhận ra dung dịch glucozơ, có phản ứng tráng gương :
C6H12O6 + Ag2O N**3-* C6H12O7 + 2Agị Thuỷ phân saccarozơ trong dung dịch axit, thử sản phẩm bằng dung dịch AgọO/NH3 nhận ra dung dịch saccarozơ, còn lại là dung dịch axit axetic :
2H22O„ + H2O ■	C6HI2O6 + C6H,2O6
glucozơ fructozơ