Giải bài tập Hóa 9 Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ

  • Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ trang 1
  • Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ trang 2
  • Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ trang 3
  • Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ trang 4
Bài 7
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu và với axit) ; tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối) ; tính chất hoá học riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân hủy). Tra bảng tính tan để biết một số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.
Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất của bazơ và tính chất riêng của bazơ không tan. Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein).
Viết các pthh minh họa tính chất hoá học của bazơ.
Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch bazơ tham gia phản ứng.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 2. a) Tác dụng với HC1 : tất cả các bazơ đã cho.
b) Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao : bazơ không tan Cu(OH)2.
Tác dụng với co2 : các dung dịch bazơ NaOH, Ba(OH)2.
Đổi màu quỳ tím thành xanh : các dd bazơ NaOH, Ba(OH)2.
Bài 3. a) Điều chế các dd bazơ (kiềm) : Na,0 + H2O ; CaO + H2O b) Điều chê' các bazơ không tan : CuCl2 + NaOH ; FeCl3 + NaOH
Bài 4.* Lập sơ đồ nhận biết :
Tím —> xanh
ị
NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4 + Quỳ tím
Không đổi màu
" ị
\
/
Ba(OH)2
NaOH
Nhóm 1: Ba(OH)2, NaOH + từng chất nhóm II
Có kết tủa	Không kết tủa
z
Na2SO4
NaCl
Nhóm ỈI: NaCl, Na2SO4 + từng chất nhóm I
Có kết tủa Không kết tủa
b) VddH2so4~ 107,5 ml
Bài 5. a) CM Na0H - 1 M
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN GlẢl
Bài tập
Bài 1. ở điều kiện thường thể tích dung dịch NaOH IM cần dùng để tác dụng hoàn toàn với 2,24 lít khí Cl2 (đktc) là
A. 4,48 lít.	B. 2,24 lít.	c. 0,2 lít.	D. 0,4 lít.
Bài 2. Dãy chất nào sau đáy đều tan trong dung dịch NaOH ?
A. A12O3, Na2O, NaCl	B. FeO, CaO, CaCO3
c. Mg(OH)2, BaCl2, CuO	D. KOH, MgCO3, MgO
Bài 3. Có những hoá chất sau : NaOH, A1(OH)3, Fe(OH)3. Hãy cho biết những chất nào
tác dụng được với dung dịch HC1 ?
bị nhiệt phân hủy ?
tác dụng với co9 ?
tác dụng với NaOH ?
làm đổi màu quỳ tím ?
Viết pthh của các phản ứng xảy ra.
Bài 4. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập pthh :
(...)	-ZnO + H2O.
(...) + H2SO4 ——> BaSO4ị + H2O.
(...) + NaOH 	> NaCl + H2O.
(...) + NaOH 	> Fe(OH)3ị + NaCl.
(...) + CO2 	> CaCO3ị + H2O.
Bài 5. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch hoá chất mất nhãn sau : NaOH, Ba(OH)2, NaọSO4, H2SO4.
Bài 6. Cho m gam sắt tác dụng với dung dịch HC1 dư thì thu được dung dịch A và 2,24 lít khí Họ (ở đktc). Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được kết tủa B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được a gam chất rắn.
Viết các pthh xảy ra.
Tính giá trị của m và a.
II. Hướng dẫn giải
Bài 1. c	Bài 2. A
Bài 3. a) NaOH + HC1 	> NaCl + H2O
Fe(OH)3 + 3HC1 	> FeCl3 + 3H2O
A1(OH)3 + 3HC1 	> A1C13 + 3H2O
2A1(OH)3 —A12O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 —Fe2O3 + 3H2O
2NaOH + co2 	> Na2CO3 + H2O
A1(OH)3 + NaOH 	> NaAlO2 + 2H2O
Dung dịch NaOH.
Bài 4.
Zn(OH), —-—> ZnO + HọO.
Ba(OH))2 + H2SO4 	> BaSO4ị + 2HọO.
HC1 + NaOH 	> NaCl + H,o.
FeCl3 + 3NaOH 	> Fe(OH)3ị + 3NaCl.
Ca(OH)2 + co2 	> CaCO3ị + HọO.
Bài 5. Dùng quỳ tím nhận biết được : H2SO4 : Quỳ chuyển màu đỏ ; NaOH và Ba(OH)2 : quỳ chuyển màu xanh ; Na2SO4 : quỳ không đổi màu.
Dùng Na2SO4 nhận biết được Ba(OH)2 vì có kết tủa trắng, còn lại là NaOH.
Ba(OH)ọ + Na2SO4	> BaSO4ị + 2NaOH.
Bài 6. a) Các pthh :
Fe + HC1 	-4 FeCl2 + H2t
(1)
HC1 + NaOH 	4 NaCl + H2O
FeCl2 + 2NaOH 	> Fe(OH)2 ị + 2NaCl
(2)
4Fe(OH)2 + 02 + 2H2O 	4 4Fe(OH)3
(3)
2Fe(OH)3	> Fe2O3 + 3H2O
(4)
2,24
n IỊ = rr—=0,1 (mol).
“2	22,4
Căn cứ phương trình (1), (2), (3), (4) ta có :
nFe= nH2 =°’1 (mol); nFe2O3 = ——=0,05 (mol).
Vậy a - 56.0,1 = 5,6 (gam); m = 0,05.160 = 8 (gam).