Giải bài tập Hóa 9 Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại

  • Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại trang 1
  • Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại trang 2
  • Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại trang 3
  • Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại trang 4
KIM LOẠI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Tính chất hoá học của kim loại nói chung : Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối và điều kiện để phản ứng xảy ra.
Tính chất giống nhau và khác nhau giữa kim loại nhôm, sắt : Nhôm và sắt cùng có những tính chất hoá học của kim loại nói chung.
Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hoá trị III, sắt vừa có hoá trị II, III. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm tạo thành muối và giải phóng khí Họ.
Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit.
Sự ăn mòn kim loại. Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
So sánh đề’ rút ra tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.
Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoạ học của kim loại để viết các phương trình hóa học và xét các phản ứng. Giải thích hiện tượng xảy ra trong thực tế.
Giải các bài tập hoá học có liên quan đến tính chất của kim loại.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 5. Gọi khối lượng mol của kim loại A là M (gam).
Pthh : 2A + Cl2 	> 2AC1
M gam	2(M + 35,5) gam
9,2 gam	23,4 gam
=> M = 23 , vậy kim loại A là Na.
Bài 6.* Fe + CuSO4 	> FeSO4 + Cu
Cứ 1 mol Fe phản ứng thì khối lượng lá sắt tăng 64 - 56 = 8 (gam).
Có X mol Fe 	> 2,58 - 2,5 = 0,08 (gam).
=> X = 0,01 mol.
Số mol FeSO4 = 0,01 mol —» khối lượng FeSO4 = 0,01.52 = 1,52 (gam).
Khối lượng CuSO4 dư = 25,---1Z15 -0,01.160 = 2,6 (gam).
100
Khối lượng dung dịch sau phản ứng : 2,5 + 25.1,12 - 2,58 = 27,92 (gam).
Nồng độ phần trăm của dung dịch FeSO4 là 5,44%.
Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 là 9,31 %.
Bài 7.* Gọi số mol AI là X.
Số mol khí H2 :	= 0,025 (mol).
22,4
2A1	+ 3H2SO4 	> A12(SO4)3 + 3H2T
X mol	1,5x mol
Fe + H2SO4 	> FeSO4 + H2Ĩ
(0,025 - l,5x) mol	(0,025 - l,5x) mol
Ta có phương trình : 27x + 56.(0,025 - l,5x) = 0,83 (gam).
=> X = 0,01 ; mAỊ = 0,01.27 = 0,27 (gam). mFe = 0,83 - 0,27 = 0,56 (gam).
Thành phần % theo khối lượng của AI: 32,53%.
Thành phần % theo khối lượng của Fe : 67,47%.
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DAN giai
Bài tập
Bài 1. Hòa tan 4,6 gam kim loại kiềm A trong nước thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại A là	,
A. Li	B. Na	c. K	D. Rb
Bài 2. Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp oxit ZnO và FeO bằng co dư. Sản phẩm khí
thu được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam chất kết tủa. Thể tích dung dịch HC1 1 M tối thiểu để hòa tan hoàn toàn m gam oxit trên là
A. 60 ml	B. 150 ml	c. 90 ml	D. 120 ml
74	’	.
Bài 3. Hỗn hợp bột kim loại gồm Fe và Zn cho tác dụng với dung dịch CuSO4. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 kim loại. Hai kim loại đó là
A. Fe, Cu	B. Zn, Cu
c. Fe, Zn	D. Không xác định
Bài 4. Cho 15 gam một mẫu kẽm chứa tạp chất trơ tác dụng với dung dịch H,so4 loãng dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Tính hàm lượng Zn có trong mẫu trên.
Bài 5. Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với dung dịch HC1 dư thu được dung dich A và V lít khí (đktc). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa thu được và nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.
a) Viết các pthh xảy ra.
. b) Tính V và m.
Bài 6. Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp hai kim loại. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
II. Hướng dẫn giải
Bài 1. B	Bài 2. D	Bài 3. A
Bài 4. Zn + 2HC1 	> ZnCl2 + H2 t
0,2 mol	0,2 mol
- 4’48
nH, = VT7 = °’2 (mo1)- 2	22,4
Theo phương trình hóa học ta có :
nZn = nH2 = °’2 (m°!) => mZn = 65.0,2 = 13 (gam).
=>%Zn =
15
86,67%.
Bài 5. a) Các pthh :
Mg + 2HC1
> MgCl2 + H21
MgO + 2HC1
-> MgCl2 + H2O
HC1 + NaOH
-> NaCl + H2O
MgCl2 + 2NaOH
	> 2NaCl + Mg(OH)2 ị
Mg(OH)2
MgO + H2O
b) nMg =	= °’28 (mol) > nMgO =	= °’02 (mol).
Theo bài ra và các pthh ta CÓ :
nH2 = nMg - O’28 (mol) ; nMgO = °’28 + °’02 = °’3 (mol).
=> V = 0,28.22,4 = 6,272 (lit); m = 0,3.40 = 12 (gam).
Bài 6. Hai kim loại thu được sau phản ứng là Fe, Cu ; Zn và CuSO4 phản ứng hết
Zn + CuSO4 	> ZnSO4 + Cu
X
X
X
Fe
+ CuSO4 	> FeSO4
+ Cu
0,3 - X
0,3 - X
0,3 - X
nCuSO4
= 0,6.0,5 = 0,3 (mol).
X = 0,2 ; y = 0,3.
Gọi số mol của Zn và Fe lần lượt là X, y mol. Theo các phương trình hóa học và bài ra ta có : 65x+ 56y = 29,8
* (y + x-0,3).56 + 0,3.64 = 30,4
=> mZn= 65.0,2 = 13 (gam) ; mFe = 56.0,3 - 16,8’ (gam).