Giải bài tập Hóa 9 Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

  • Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ trang 1
  • Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ trang 2
  • Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ trang 3
  • Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ trang 4
  • Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ trang 5
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ cơ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.
Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Viết các pthh biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.
Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. Thuốc thử B : Dung dịch HC1.
Chất tác dụng với dung dịch HC1 tạo ra bọt khí, chất đó là Na2CO3.
Không nên dùng thuốc thử D : dung dịch AgNO3. Vì hiện tượng quan sát được sẽ không rõ rệt: Ag2CO3 không tan và Ag2SO4 ít tan.
Bài 2. a).
NaOH
HC1
H2SO4
CuSO4
X
0
o
HC1
X
0
0
Ba(OH)2
0
X
X
Bài 3. a) (1) Fe2(SO4)3 (dd) + 3BaCl2 (dd) -> 3BaSO4 (r) + 2FeCl3 (dd)
2Fe(OH)3 (r) —Fe2O3 (r) + 3H2O (h)
b) (1) 2Cu (r)	+ 02 (k) —2CuO (r)
Cu(OH)2 (r) —CuO (r) + H2O (h)
Bài 4.* Dãy chuyển đổi các chất đã cho có thể là :
+O9	_	_ +H0O „ „„ +co9 _	_ +HỌSO, _	 +BaCl?
Na 2 >Na2O 2 >NaQH - ---^Na2CO3 — 2 4 >Na2SO4 ■ -->NaG
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN GlẢl
Bài tập
Bài 1. Dung dịch axit sunfuric loãng có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây :
MgO, CuO, Mg, Cu, Mg(OH)2 ,Cu(OH)2
MgO, Mg, Cu, Mg(OH)2
c. MgO, Cu, Mg(OH)2, Cu(OH)2 D. MgO, Mg, Mg(OH)2, Cu(OH)2
Bài 2. Có thể loại bỏ khí CO2, SO2 ra khỏi hỗn hợp khí co2, so2 và N2 bằng chất nào sau đây ?
A. Dung dịch NaOH.	B. H2SO4 đậm đặc.
c. CuSO4 khan.	D. A12O3
Bài 3. Viết phương trình cho các chuyển đổi sau :
FeO
w _TTX (11)
A12)
FeCl2 Fe(OH)2 iẢỈ;
Fe
(1\ (10)
Fe	Fe3O4
(2)	\	(5)	,7,
Fe2O3
FeCl3 Fe(OH)3 -2^
(6)
Bài 4. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất rắn sau : MgO, CaCO3, Ca(OH)2, NaCl, NaOH.
Bài 5. Hỗn hợp khí A gồm so2, co2 có thể tích 3,36 lít ở đktc. Hỗn hợp khí này được hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 17 gam hỗn hợp chất kết tủa.
Tìm tỉ khối của A so với H2.
Tính số mol Ca(OH)2 đã tham gia phản ứng.
Bài 6. Một hỗn hợp bột kim loại Ag, Fe có khối lượng 12,28 gam cho vào 500 ml dung dịch CuSO4 0,5 M và khuấy đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 13,88 gam hỗn hợp hai kim loại.
Tính % khôi lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Tính nồng độ các chất có trong dung dịch A.
Bài 7. Ngâm một tấm kẽm trong dung dịch CuSO4 IM, sau một thời gian lấy ra rửa nhẹ, sấy khô và đem cân thấy khối lượng thanh kẽm giảm 0,5 gam so với khối lượng ban đầu..
Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng. Giả thiết Cu sinh ra bám hết vào thanh kẽm.
Tính thể tích dung dịch CuSO4 đã tham gia phản ứng.
Bài 8. Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt chưa biết bằng H2 nóng, dư. Sản phẩm hơi tạo ra hấp thụ bằng 100 gam axit H?so4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử được hoà tan bằng axit H2SO4 loãng thoát ra 3,36 lít Họ (đktc). Tìm công thức oxit sắt bị khử.
Bài 9. Người ta hoà tan 8 gam đồng sunfat ngậm nước CuSO4.5H2O rồi cho vào dung dịch thu được một miếng kẽm. Có bao nhiêu gam đồng nguyên chất sinh ra sau phản ứng ? Biết rằng đã lấy dư kẽm.
II. Hướng dẫn giải
Bài 1. D	Bài 2. A
Bài 3. 1. 3Fe + 2O2 —-—> Fe3O4
Fe3O4 + 4H2 —3Fe + 4H2O
4. Fe3O4 + 8HC1 	> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Fe(OH)3 + 3HC1 -> FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 ị + 3NaCl
7. 2Fe(OH)3 '
-> Fe2O3 + 3H2O
8. Fe2O3 + 3H2 —
2Fe + 3H2O
9. Fe(OH)2 + 2HC1 -> FeCl2 + 2H2O
10. FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 ị + 2NaCl
lI.Fe(OH)2 '°
-> FeO + H2O
12. FeO + H2 f>
-> Fe + H2O
Bài 4. - Hoà các chất trên vào H2O : chất nào không tan là MgO, CaCO3 (nhóm I), còn lại ta thu được các dung dịch : Ca(OH)2, NaCl, NaOH (nhóm II).
Cho các chất trong nhóm I tác dụng với dung dịch HC1 : Có hiện tượng sủi bọt khí là CaCO3, còn lại là MgO ;
CaCO3 + 2HC1 -> CaCl2 + co2 T + H2O
Dùng quỳ tím cho vào dung dịch các chất trong nhóm II : chất không làm quỳ tím chuyển màu là : NaCl còn lại hai dung dịch làm quỳ chuyển màu xanh là NaOH và Ca(OH)2.
Sục khí co2 qua 2 dung dịch còn lại : Dung dịch nào có kết tủa trắng xuất hiện là Ca(OH)2 còn lại là NaOH : Ca(OH)2 + co2 -> CaCO3 ị + H2O
Bài 5. a) Gọi số mol so2 và co2 lần lượt là : X, y mol.
Sô' mol của hỗn hợp khí là : nhh = -^6 =0,15 (mol).
22,4
Theo pthh và bài ra ta có : X + y = 0,15 ; 120x + lOOy = 17 Giải ra ta được : X = 0,1 ; y = 0,05.
(64.0,1+ 44.0,05)	172 / Ấ J 172
Mhh =
	7-77	- = (gam)- dhh='4ỉ ~ 28,667.
V, I J	J	7T	O
b) nCa(OH)2 =x + y = 0,15 (mol). 1 Bài 6. a) Gọi số mol Fe và Ag trong hỗn hợp lần lượt là X, y mol.
Fe + CuSO4 	> FeSO4 + Cu
X mol X mol	X mol X mol
nCuSO4 = °’5-0’5 = °’25 (mol).
0,1137 <nFe<m^ «0,219 < nCuS0 108	•	56	CuS°4	V
Vì vậy Fe tham gia phản ứng hoàn toàn và CuSO4 dư.
Theo pthh : nCu = nFe = X (mol).
Theo bài ra và căn cứ pthh ta có :
64x + 108y = 13,88 56x + 108y = 12,28
Giải ra ta được : X = 0,2 ; y = 0,01.
%Fe= --Q°/°'56g0,2 *91,20% ;	* %Ag =100% - 91,20% = 8,80%.
12,28
b) Lượng CuSO4 dư là : 0,25 - 0,2 =Ảo5 (mol). nFeSO4 = X = 0,2 (mol) ; CM(CuSo4 j= -7— = 0,1 (M).
CM(FeSO4)= ỳy = °’4 (M)-
Bài 7. a) Zn + CuSO4	> ZnSO4 + Cu
65 gam	1 mol	64 gam	khối lượng giảm 1 gam
X gam	y mol	khối lượng giảm 0,5 gam
Theo PTHH ta có : Khối lượng Zn tham gia phản ứng là : X = 32,5 (gam). b) Theo pthh ta có : y = -Q’5'1 = 0,5 (mol).
Vdd (CuSO4) = — = °’5 (lít)-
Bài 8.	BexOy + yH2 —-—> xFe + yH2O
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2T
Gọi khối lượng H2O là m gam. ,
- _98	= 98% - 3,405 = 94,595%.
100 + m
,	3,6	„ „ ,-v- ,
m « 3,6 (gam); nH20=	= 0,2 (rỊịol); no= nH?o= 0,2 (mol).
_ 3,36	 	 AICZ	1\ n0 °'2	4
nH2 = ^r7 = 0,15(mol);nFe = nH2 =0,15 (mol). _>	= —— = 7
22,^	Hpe U, 1J J
—> Công thức của oxit là : Fe3O4.
Bài 9. mCu = —= 2,05 (gam). cu 160