Giải toán 6 Bài 1. Điểm. Đường thẳng

  • Bài 1. Điểm. Đường thẳng trang 1
  • Bài 1. Điểm. Đường thẳng trang 2
  • Bài 1. Điểm. Đường thẳng trang 3
  • Bài 1. Điểm. Đường thẳng trang 4
§1. ĐIẺM. ĐƯỜNG THẢNG
A. Tóm tắt kiến thức
Điêm, đường thăng là các hình hình học không được định nghĩa. Hình ảnh của điểm: một dấu chấm nhỏ.
Hình ảnh của đường thẳng: Sợi chỉ căng thẳng.	B
Vị trí của điểm và đường thẳng
Trong hình bên:	
Điểm A thuộc đường thẳng m, kí hiệu Ae m.
Điểm B không thuộc đường thẳng m, kí hiệu B Ể m.
B. Ví dụ giải toán
Ví dụ. Cho hình vẽ bên:
Điếm M thuộc những đường thẳng nào?
Đường thẳng c đi qua những điểm nào?
Điểm nào thuộc cả ba đường thẳng?
Đường thẳng b không đi qua những điểm nào?
Giải, a) M e a, M e c.
c. Hướng dân giải bài tập trong sách giáo khoa
Bài 1. Giải: - Trong hình còn 4 điêm chưa đặt tên, ta dùng 4 chữ cái in hoa, chang hạn A, B, c, D để đặt tên cho 4 điểm đó.
- Trong hình còn 2 đường thẳng chưa đặt tên, ta dùng hai chữ cái in thường chẳng hạn b, c để đặt tên cho hai đường thẳng đó.
0 Lưu ý. Khi đặt tên cho điểm, ta phải dùng chữ cái in hoa.
Bài 2.
Bài 3.
Giải: Em có thể vẽ như hình bên.
0 Lưu ý. Bài toán này có nhiều cách vẽ, tuy nhiên em nên vẽ đường thẳng trước rồi vẽ điếm sau.
Giải:
Điếm A thuộc hai đường thẳng n và q: A e n; Ae q.
Điểm B thuộc ba đường thẳng m, n và p: B e m; B e n; B e p.
Ba đường thẳng m, n, p đi qua điểm B: B e m; B e n; B e p.
Hai đường thẳng m và q đi qua điểm C: c e m; c e q.
Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trên ba đường thẳng
m, n,p: D ẽ q; D Ể m; D Ể n; D Ể p.	c
Bài 4.
Giải:
Bài 5.
Bài 6.
Em có thể vẽ như hình bên.
Giải:
Vẽ đường thẳng p rồi lấy điểm A nằm trên đường thẳng đó.
Vẽ đường thẳng q rồi lấy điểm B nằm ngoài đường thẳng đó.
Giải: a) A e m; B Ể m.
N
B
Có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đường thẳng m, chẳng hạn hai điểm c và D: c e m; D e m.
Có những điểm khác điểm B mà không thuộc đường thẳng m, chẳng hạn, hai điểm MvàN: M Ể m;N Ể m.
Bài 7. Giải'. Nếp gấp cho ta hình ảnh cúa một đường thẳng.
D. Đài tập luyện thêm
Cho hình vẽ:
Có những điểm nào nằm trên đường thắng a và nằm ngoài đường thẳng b?
Có những điểm nào nam trên đường thẳng b và nàm ngoài đường thẳng a?
Có những điểm nào thuộc đường thẳng a và thuộc đường thẳng b?
Có những điểm nào không thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b?
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: vẽ đường thẳng a; vẽ điểm A thuộc đường thẳng a; vẽ điểm B và c không thuộc đường thẳng a.
Hãy chi ra những điểm thuộc đường	Bo	p
thẳng a. Viết kí hiệu.
Hãy chi ra những điểm không thuộc 	-g	
đường thẳng a. Viết kí hiệu.	. E
5. Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống để
phát triển đúng và đủ tính chất điểm thuộc đường thẳng:
Với một đường thẳng bất kì thì có những điểm	và có những
điểm	
Với một đường thẳng	thì có	nằm trên nó và có
	không nàm trên nó.
Hướng dẫn - Lời giải - Đáp số
a) Điểm nằm trên đường thẳng a và nằm ngoài đường thẳng b là điểm B và D.
Điểm nằm trên đường thẳng b và nằm ngoài đường thẳng a là điểm c và E.
Điểm thuộc đường thẳng a và thuộc đường thẳng b là điểm A.
Điểm không thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b là điểm M.
c B
Em có thể vẽ như hình bên:	a 9	°
	—	o——	
M e a; M 6 b; N e a; N Ể b.	A
a) Điếm A và c thuộc đường thẳng a: A e a, c e a.
b) Điểm B, D, E không thuộc đường thẳng a: B Ể a,D Ể a, E Ể a.
a) nằm trên nó; không nằm trên nó. b) bất kì; những điểm; những điểm.
0 Lưu ý. a) Có thể thay chữ nằm trên bàng chữ “thuộc”.
b) Nếu trả lời: Có (một điểm) thì chưa đầy đủ.
Neu trả lời: đường thẳng nào đó thì chưa đầy đủ.