Giải toán 6 Bài 1. Làm quen với số nguyên âm

  • Bài 1. Làm quen với số nguyên âm trang 1
  • Bài 1. Làm quen với số nguyên âm trang 2
  • Bài 1. Làm quen với số nguyên âm trang 3
  • Bài 1. Làm quen với số nguyên âm trang 4
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Tóm tắt kiến thức
số nguyên âm
Trong thực tế người ta còn dùng những số nguyên với dấu trừ đứng trước. Chẳng hạn, nhiệt độ mùa đông ở đỉnh Mau Son có khi xuống tới -2°c. Số tự nhiên với dấu trừ đứng trước gọi là số nguyên âm.
Trục số
Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số. Khi đó ta được một trục so.
Như vậy một trục số là một đường thẳng trên đó đã chọn điểm 0 gọi là điểm gốc, thường chọn chiều từ trái sang phải làm chiều dương và một đơn vị độ dài, mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm ờ bên phải điểm 0, mỗi số nguyên âm được biểu diễn bởi một điểm ở bên trái điểm 0.
	r	!	í	1	1	i	1	1	1	i	i	*-
-5 -4 -3 -2 -1	0	1	2	3	4	5
Ví dụ giải toán
Ví dụ 1. Khi nhiệt độ xuống tới 15°c dưới o°c người ta nói nhiệt độ xuống tới âm 15°c và viết là -15°c.
Ở nơi biển sâu 100m so với mặt nước biển người ta nói ở đó độ cao so với mặt nước biển là âm 100m và viết là -100m.
Một doanh nghiệp thua lỗ 200 000 000 đồng người ta nói doanh nghiệp ấy thu nhập âm 200 000 000 đồng và viết là thu nhập - 200 000 000 đồng.
Ví dụ 2. Biểu diễn các số: 3; 5; -2; -4; -5 trên cùng một trục số.
Giải.	Số 3	nằm bên phải điếm 0 và cách	0 một khoảng 3 đơn vị	độ dài.
Số -2 nằm bên trái điểm 0 và cách	0 một khoảng 2 đơn vị	độ dài. ...
Giải. Điểm A biểu diễn số -6. Điểm B biểu diễn số 4. Các điểm c, D, E lần lượt biểu diễn các số -3; 6; -1. Các điểm A, c, E biểu diễn số âm.
c. Hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa
Bài 1. Giải', a) -3° đọc là âm 3 độ; -2° đọc là âm 2 độ; 0° đọc là 0 độ; 2° đọc là 2 độ; 3° đọc là 3 độ.
-2° cao hơn -3°.
Bài 2. Giải: a) Đỉnh núi Ê-vơ-rét cao 8848m. b) Đáy vực Ma-ri-an cao âm 11524m.
Bài 3. Giải: Thế vận hội đầu tiên tổ chức vào năm -776.
Bài 4. Giải:
a)
	1	ì	1	1	1	1	i	I	1	ỉ	I	1	*■
-3	0	4 5
b)
—t—!—1—I—(—ị—I—I—I—I—í—I—i—I—r*
-10 -9 -8	-7 -6	-5	0	1	2	3	4
Bài 5. Giải: Hai điểm O’ và O” cách đều điểm o ba đơn vị.
Ba cặp điểm biểu diễn ba cặp số nguyên cách đều diêm o là A và A’, B và B’, c và C’.
c BA Ạ'	B' C'
	b	1	1	1	1	1	T—ĩ 1	1	I	*•
-5 -4	-3	-2 -1	0	1	2	3	4	5
D. Bài tập luyện thêm
Khi doanh nghiệp lỗ, người ta nói rằng doanh nghiệp đó thu nhập âm. Hãy nói và viết sổ tiền thu nhập của mỗi doanh nghiệp sau:
Doanh nghiệp A lãi 300 000 000 đồng.
Doanh nghiệp B lỗ 150 000 000 đồng. Doanh nghiệp c hoà vốn.
Cho trục số có o là điểm gốc, chiều dương là chiều từ trái sang phải. Hãy viết các số biếu diễn bởi các điểm sau đây trên trục số:
Điểm A nằm bên phải và cách o là 5 đơn vị.
Điểm B nằm bên trái và cách o là 6 đơn vị.
Điểm c nằm bên trái A và cách A là 8 đơn vị.
Diêm D năm bên phải B và cách B là 5 đơn vị.
Hãy xác định các điểm sau trên trục số:
Điếm M biểu diễn số -4. Điềm N biểu diễn số -7. Điểm p biểu diễn số 4. Điểm Q biểu diễn số -3. So sánh hai đoạn thẳng OM và OP.
Trên một trục số với gốc o và chiều dương là chiều từ trái sang phải, điếm M ở bên trái o và cách o là 5 đơn vị, điểm N ở bến phải o và cách o là 4 đơn vị.
Hãy viết các số nằm trên đoạn MN.
Khoảng cách giữa M và N là bao nhiêu đơn vị?
Lời giải - Hướng dẫn - Đáp số
Doanh nghiệp A thu nhập 300 000 000 đồng. Doanh nghiệp B thu nhập -150 000 000 đồng. Doanh nghiệp c thu nhập 0 đồng.
Điểm A biểu diễn số 5. Điểm B biểu diễn số -6. Điểm c biểu diễn số -3. Điểm D biểu diễn số -1.
-6	-5 -4 -3	-2 -1	0	1	2	3	4	5
OM = OP.
N	M Q	0	p
	f—4	t	I	T—I	ị	I	ỉ	1	i	f-
-7 -6	-5	-4	-3 -2	-1	0	12	3	4
	b—I	I	1	!	1	;	!‘	*■
-5 -4	-3	-2 -1	0	12	3	4