SGK Sinh Học 7 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt trang 1
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt trang 2
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt trang 3
Bài 17	MỘT SỐ GIUN DOT KHẮC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
B Giun đốt có khoảng trên 9 nghìn loài, sống ở nước mặn, nước ngọt, trong bùn, trong đất. Một số giun đốt sống ở cạn và kí sinh.
I - MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
Ngành Giun đốt, ngoài giun đất, còn gặp một sô đại diện khác có câu tạo tương tự, sống trong môi trường nước ngọt và nước mặn (hình 17.1, 2, 3).
Hình 17.1. Giun đỏ Giun đỏ thường sống thành búi ở cống rãnh. Đầu cắm xuống bùn. Thân phân đốt, luôn uôh sóng để hô hấp. Chúng thường được khai thác để nuôi cá cảnh.
Hình 17.2. Đỉa Đỉa sống kí sinh ngoài. Có giác bám (1,2) và nhiều ruột tịt dể hút và chứa máu hút từ vật chủ. Đỉa bơi kiểu lượn sóng.
Hình 17.3. Rươi
Rươi sống ớ mói trường nước lợ. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác. Rươi là thức ăn của cá và người.
V Bổ sung thêm các đại diện giun đốt mà em biết. Thảo luận và chọn cụm từ gợi ý điền vào bảng 1 để thấy rõ sự đa dạng về loài, lối sông và môi trường sống của giun đốt.
Bảng 1. Đa dạng của ngành Giun đốt
STT
Đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Lối sông
1
Giun đất
2
Đỉa
3
Rươi
4
Giun đó
5
6
Cụm từ gợi ý
Đất ầm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ
Tự do, chui rúc, định cư, kí sinh...
n- ĐẶC ĐIỂM CHUNG
■ Giun đốt thường có cơ quan di chuyển ở hai bên mồi đốt được gọi là chi bên (hình 17.3). Chi bên có nhiều tơ thích nghi bơi lội trong nước. Giun đốt phân bô ở các môi trường sông khác nhau như : nước mặn, nước ngọt, trong đất, trên cây (vắt), thích nghi với các lôi sông khác nhau như : tự do, định cư, kí sinh, chui rúc trong đất ẩm... Do đó, một số cấu tạo cơ thê bị biến đổi đi như : chi bên, tơ tiêu giảm, thần kinh giác quan kém phát triển. Nhưng các loài giun đốt vần giữ đầy đủ đặc điểm chung của ngành.
- Thảo luận, đánh dấu (/) và điền nội dung phù hợp để hoàn thiện bảng 2.
Bảng 2. Đặc điểm chung của ngành Giun đốt
STT
■	 Đại diện
Đặc điểm
Giun đất
Giun đỏ
Đỉa
Rươi
1
Cơ thế phân đốt
2
Cơ thê không phân đốt
3
Có thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
4
Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
5
Hệ thần kinh và giác quan phát triển
6
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thế
7
Ống tiêu hoá thiêu hậu môn
8
ộng tiêu hoá phân hoá
9
Hô hấp qua da hay bằng mang
Thảo luận, rút ra các đặc điểm chung của ngành Giun đốt.
Hãy tìm các đại diện giun đốt điền vào chồ trống cho phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng :
+ Làm thức ăn cho người :	
+ Làm thức ăn cho động vật khác :	
+ Làm cho đất trồng xốp, thoáng :	
+ Làm màu mỡ đất trồng :	
+ Làm thức ăn cho cá :	
+ Có hại cho động vật và người :	
Giun đốt (gồm: giun đát, rưoi, địa, giun đỏ...) đa dạng vê loài, lối sống và môỉ truờng sống. Gỉun đốt có chung các đặc cĩiềm như: co thể phăn đốt, có thề xoang; Ống tiêu hoáphần hoá; bát đáu có hệ tuân hoàn; dỉ chuyền nhờ chỉ bên, to hay hệ co cùa thành co thề; hô hấp qua dạ hay mang. Giun đốt có vaỉ trò lớn đối vớỉ hệ sinh thái và đời sống con người.
£*âu hói
Hãy kể thêm tên một s.ô giun đốt khác mà em biết.
Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào ?
Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em
Hình 17.4. Thí,
Giun đất xáo trộn đất
Đê’ quan sát giun đất xáo trộn đất như thê nào, hãy tự làm lấy thí nghiệm sau :
Cho vào lọ thuỷ tinh rộng miệng vài lớp cát và đất vụn xen kẽ, thả vào một con giun đất sông với một vài lá rau tươi. Dùng giấy đen che xung quanh lọ và để ở chỗ ít ánh sáng (hình 17.4).
Qua vài ngày, đem lọ ra quan sát sẽ thấy các lớp đất bị giun xáo trộn lung tung. Tiếp tục che lại giấy đen, để lọ giun vào chồ cũ một thời gian nữa nếu muôn khám phá thêm.