SGK Sinh Học 7 - Bài 60: Động vật quý hiếm

  • Bài 60: Động vật quý hiếm trang 1
  • Bài 60: Động vật quý hiếm trang 2
  • Bài 60: Động vật quý hiếm trang 3
I - THÊ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM ?
■ Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR.); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN); giảm sút 20% thì được xếp ở cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tổn(*) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
n - VÍ DỤ MINH HOẠ CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở V DẸT NAM
Đọc mục I, quan sát hình 60 và đọc các thông tin có liên quan tới hình. Lựa chọn những câu trả lời và điền vào bảng sau :
Bảng. Một sô động vật quý hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam
Tén động vật quý hiếm
Cấp độ đe doạ tuyệt chủng
Giá trị động vật quý hiếm
1. Ốc xà cừ
2. Hươu xạ
■
3. Tôm hùm đá
4. Rùa núi vàng
5. Cà cuông
6. Cá ngựa gai
7. Khi vàng
8. Gà lôi trắng
9. Sóc đỏ
10. Khướu đầu đen
Câu trả lời lựa chọn
ít nguy cấp (LR)
Sẽ nguy cấp (VU) Nguy cấp (EN)
Rất nguy cấp (CR)
1. Kĩ nghệ khâm trai ; 2. Dược liệu sản xuất nước hoa ; 3. Thực phẩm đặc sàn xuất khẩu ; 4. Dược liệu chữa còi xương ở trẻ em, thẩm mĩ ; 5. Thực phẩm đặc sản, gia vị ; 6. Dược liệu chữa hen, tăng sinh lực ;
7. Cao khi (dược liệu), động vật thí nghiệm ; 8. Ọộng vật đặc hữu(**), thắm mĩ ; 9. Giá trị thầm mĩ ; 10. Động vật đặc hữu... chim cảnh.
(*) Sông trong điều kiện được bảo vệ
(**) Động vật đặc hữụ của Việt Nam : Động vật chì có ở Việt Nam.
1. ôc xà cừ có giá trị kinh tế cao nhất trong các loài xà cừ, được dùng trong kĩ nghệ khảm tranh
2. Hươu xạ cỡ nhỏ không có sừng. Con đực có tuyêh xạ tiết xạ hương dùng để làm thuốc và chất định hương cho nước hoa
3. Tôm hùm đá, có giá trị thực phẩm xuất khẩu cao
4. Rùa núi vàng có giá trị thẩm mĩ và dược liệu
5. Cà cuống có giá trị thực phẩm đặc sản : tuyêh thơm ở con đực và thịt, trứng ở con cái
6. Cá ngựa gai có giá trị dược liệu chữa bệnh hen suyễn và tăng sinh lực
Khỉ vàng có giá trị dược liệu (cao khỉ) có tác dụng bồi dưỡng sức khoẻ, bô máu, điều hoà kinh nguyệt ở phụ nữ, là động vật thí nghiệm trong y học
Gà lôi trắng, động vật đặc hữu của V iệt Nam, có giá tri thẩm mĩ, chim cảnh
9. Sóc đỏ có giá tri thẩm mĩ
10. Khướu đầu đen, động vật đặc hữu của Việt Nam, có giá trị thẩm mĩ, chim cảnh
Hình 60. Một sô'động vật quý hiếm trong Sách đỏ V iệt Nam
(có sự giảm sút sô'lượng trong 10 năm gần dây).
Giảm sút sô’lượng cá thể80% : Giảm sút số lượng cá thể 50% : Giảm sút sô'lượng cá thể 20% :
ốc xà cừ, hươu xạ tôm hùm, rùa núi vàng cà cuống, cá ngựa gai
Những động vật được nuôi bảo tồn : khỉ vàng, gà lôi trắng, sóc đỏ, khướu đầu đen.
ra - BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
■ Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Động vật quý hiếm là những động vật có gỉá trị vê những mạt sau : thực phẩm, dược liệu, mỉ nghệ, nguyên lỉệu cồng nghệ, làm cành, khoci học, xuất kháu... đồng thời nó phải là động vật kiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên. Việc phân hạng động vật quý hiếm dựa vào mức độ đe doạ sự tuyệt chùng của loài, được biểu thị cụ thể bàng những cấp độ : rát nguy cáp (CR) ; nguy cáp (EN) ; sẽ nguy cấp (VU) ; ít nguy cấp (LR). Đề bảo vệ động vật quý kiếm cần đáy mạnh việc bảo vệ môi trường sống cùa chúng, câm săn bát, buôn bán trái phép, cân đầy mạnh việc chăn nuồỉ và Xây dựng các khu dự trữ thiên nhỉèn.
fjâu hồi _ .
Thế nào là động vật quý hiếm ?
Căn cứ vào co sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích từng cấp độ nguy cấp. Cho ví dụ.
j m CÓ biết
Voi là động vật quý hiếm được xếp ở cấp độ rất nguy cấp (CR). Voi nặng tới 3 000 - 5 000 kg ; vòi voi mang hai lồ mũi đê ngửi, thở và là vũ khí tự vệ, tấn công, là “tay” đê thực hiện mọi động tác phức tạp, vòi phun nước khi vệ sinh cho mình và tắm cho đàn con. Ngà voi chính là đôi răng cửa hàm trên của voi đực, nặng tới 15 - 20kg. Một ngày voi ăn tới 150 - 300kg cỏ, lá cây... Voi được thuần hoá đê kéo gồ, thồ hàng... ngà voi có giá trị xuất khẩu, ở Việt Nam hiện nay chi còn khoảng 100 - 110 con. Hiện nay trên thế giới, voi đang bị truy lùng, săn bắn đê lấy ngà là nguyên liệu quý sản xuất các đồ mĩ nghệ cao cấp. Các tổ chức bảo vệ thiên nhiên và động vật hoang dã không ngừng lên án, đâu tranh bảo vệ đàn voi hiện nay còn sông sót.