SGK Sinh Học 7 - Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt trang 1
  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt trang 2
  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt trang 3
  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt trang 4
Bài 50 OA DẠNG CỦA LOP THÚ (tiếp theo)
Bộ ĂN SÂU BỌ, Bộ GẶM NHẪM, Bộ ẢN THỊT
■ Bộ Ãn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn ; còn bộ Ãn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt.
I-BỘẢNSÂUBỌ
■ Đặc điểm (hình 50.1) : Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
Đại diện : Chuột chù, chuột chũi.
Trừ thời gian sinh sản và nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc.
A - Chuột chù có tập tính đào bới đất, đám lá rụng, tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến hôi hai bên sườn.
B - Bộ răng chuột chù có các răng đều nhọn.
c - Chuột chũi có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Chúng cô chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khoe’ để đào hăng.
Hình 50.1. Một sô'đại diện của thú ăn sâu bọ
n-BỘ GẶM NHẤM
Đặc điểm (hình 50.2A) : Bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấmC), thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
Đại diện : Chuột đồng, sóc, nhím. Bào nhò thức ăn thường bằng cách gặm và khoét bằng răng cừa, nghiền nhỏ bằng răng hàm.
A -Bộ răng gặm nhấm
Răng cửa
Răng hàm
Khoảng trống hàm.
B - Chuột đồng nhỏ có tập tính đào hang chủ yếu hằng răng cửa, ăn tạp, sống đàn.
Hình 50.2. Một số đại diện của thú gặm nhấm
c - Sóc bụng xám có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng khi chuyền cành, ăn quả hạt, nhiều khi sống chung với một vài loài sóc khác (sóc bụng đỏ, sóc chuột...).
m - BỘ ĂN THỊT
■ Đặc điểm (hình 50.3A) : Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt : răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn đê xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên
E - Hổ, thường săn mồi vào ban đêm, vuốt có thể giương ra khỏi đệm thịt, săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi.
A - Sọ mèo với bộ răng của thú ăn thịt
1. Răng cửa ; 2. Răng nanh ; 3. Răng hàm.
B - Răng hàm của mèo
c - V uốt mèo khi giương ra khỏi đệm thịt 1. Vuốt ;2. Đệm thịt.
D - Báo.
G - Chó sói lửa thường săn mồi về ban ngày, vuốt cùn không thu được vào trong đệm thịt, săn mồi theo đàn bằng cách đuổi mồi.
Hình 50.3. Một số đại diện của thú ăn thịt
bước đi rất êm, khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất, nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi (50.3C).
Đại diện : Mèo, hổ, báo, chó sói, gâu.
▼ Thảo luận, quan sát hình 50.1, 2, 3, đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng :
Bảng. Câu tạo, đời sông và tập tính dinh dưỡng của một sô đại diện
thuộc bộ An sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bộ Thú
Lom động vật
Mỗi trường sông
Đời sống
Cáu tạo răng
Cách bắt mồi
Chế độ ăn
Ản sáu bọ
Chuột chù
Chuột chũi
Gặm
nhâm
Chuột đổng nhỏ
Sóc bụng xám
Ăn thit
Báo
Sói
Những câu trả lời lựa chọn
Trên mặt đất
Trên mặt đất và trên cây
Trên cây
Đào hang trong đất
Đơn độc
Đàn
Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
Các răng đều nhọn
Răng cửa lớn, có khoảng trông hàm
Đuổi mồi, bắt mồi
Rình mồi, vồ mồi
Tìm mồi
Ăn thực vật
Ăn động vật
Ăn tạp
Bộ răng cùa thú Án sâu bọ thề hiện sự thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gôm những răng nhọn sác cán nát vỏ cứng cùa sâu bọ. Bộ rang cùa thú Gặm nhâm thích nghỉ với cách gặm nhâm thúc ăn, còn cùa thú Án thịt thích nghỉ với chế độ an thịt. Từ thích nghỉ với cách ăn và chế độ ăn đã ảnh hưởng tới các đạc điểm câu tạo và tập tính cùa đạỉ diện các bộ trên.
Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ Thú : An sâu bọ, Gặm nhấm và Ăn thịt.
Trình bày đặc điếm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ Thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn thịt.
JjlTl CÓ biết _
Tác hại ghê gớm của chuột: Đó là khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thê sinh sản 2-4 lứa, mồi lứa đẻ 2 - 15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1 - 3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột'sau một năm có thê sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 2 OOOkg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây cỏ, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục. Cũng may, tuổi thọ của chuột thường chỉ dưới một năm và khi số lượng chuột phát triển quá lớn thì chúng sẽ mắc bệnh dịch mà chết bớt đi. Tuy nhiên, phòng và diệt chuột vẫn luôn luôn là trách nhiệm quan trọng của ngành nông nghiệp.
Sống đơn độc là chỉ tập tính sông của thú tách rời dồng loại phần lớn thời gian trong năm. Nhiều loài thú ăn thịt như mèo rừng, báo, cầy hương, cầy giông chỉ thời kì động dục thú đực mới sông thành đôi. Thú cái cũng có thời gian sống đơn độc, đó là ngoài thời gian sinh sản và nuôi con.