SGK Sinh Học 7 - Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm

  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm trang 1
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm trang 2
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm trang 3
Bài 20 THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT số THÂN MÉM
■ Thân mềm có các đặc điểm : Cơ thê mềm, có vo đá vôi che chở và nâng đỡ, tuỳ lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thê có thay đổi.
I-YÊU CẦU
Quan sát mẫu ngâm, mẫu mổ sẵn, tranh ảnh, tranh vẽ.
Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm : từ cấu tạo vỏ đến câu tạo ngoài và cấu tạo trong. Mỗi nội dung thực hiện trên một mẫu vật được chuẩn bị sằn.
Củng cô kĩ năng dùng lúp và cách so sánh, đôi chiếu tài liệu, tranh vẽ sẵn vởi mầu vật để quan sát.
n- CHUẨN BỊ
Một số tranh ảnh về thân mềm sưu tầm được, một số vỏ : trai, sò, ốc... nếu có. Nơi có điều kiện đem theo con ốc sên nuôi sông trong lọ thuỷ tinh hay con trai sông nuôi trong lọ nước.
Một sô lọ ngâm mầu vặt cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của mực.
Sau thực hành nếu có điều kiện có thể xem băng hình.
III-NỘI DUNG
Cấu tạo vỏ
■ Vỏ ốc có cấu tạo phức tạp nhất, còn đầy đủ cấu tạo 3 lớp, thích nghi với lối sống bò chậm chạp (hình 20.1, 2). cấu tạo đơn giản nhất là mai mực chỉ còn lớp giữa phát triển (phần còn lại của vở tiêu giảm) thích nghi với lôi sông bơi lội tích cực trong nước biển (hình 20.3).
Hình 20.1. Vỏ trên cơ thể ốc sên 1 .Tua đầu ; 2. T lia miệng ; 3. Lỗ miệng ; 4. Mắt; 5. Chân ; 6. Lỗ thở ;
7. V òng xoắn vỏ ; 8. Đỉnh vỏ.
Hình 20.2. Mặt trong vỏ ốc 1. Đỉnh vỏ ; 2. Mặt trong vòng xoắn
3. Vòng xoắn cuối; 4. Lớp xà cừ ; 5. Lớp sừng (ở ngoài).
Quan sát hình 20.1, 2, 3 đối chiêu với mẫu vật, nhận biết tên các bộ phận và chú thích bằng sô vào hình.
Câu tạo ngoài
1 Cơ thê trai sông, cắt cơ khép vở để mở vỏ (hình 20.4).
Hình 20.3. Mai mực Mai mực là vỏ đá vôi tiêu giảm. I. Gai vỏ ;2. Vết các lớp đá vôi.
Hình 20.4. Cấu tạo ngoài trai sông 1. Chân trai ; 2. Lớp áo ; 3. Tấm mang ; 4. Ông hút; 5. Ông thoát; 6. V ết hám cơ
khép vỏ ; 7. Cơ khép vỏ ; 8. vỏ trai.
Hình 20.5. cấu tạo ngoài mực 1. Tua dài ; 2. Tua ngắn ; 3. Mắt ; 4. Đầu ; 5. Thân ; 6. Vây bơi ; 7. Giác bám.
Cơ thể mực là đối tượng giúp quan sát rõ về câu tạo ngoài của thân mềm (hình 20.5).
▼ Quan sát hình 20.4, 5 đối chiêu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích bằng sô vào hình.
Cấu tạo trong
■ Khoang cơ thể ở trai sông và ốc sên tiêu giảm nên mổ và quan sát nội quan rất khó. Để quan sát cấu tạo trong của thân mềm, có thể dễ dàng thực hiện trên cơ thể mực.
Quan sát hình 20.6, đối chiêu với mẫu vật vể câu tạo trong của mực, nhận biết các bộ phận và ghi sô vào các ô trông sao cho tương ứng với vị trí trên hình vẽ.
Hình 20.6. Ảnh chụp cấn tạo trong của mực
Áo;
Mang ;
Khuy cài áo ;■ u T na dài ;
•	ì Miệng ;
U\Tua ngắn ỉ
Phễu phụt nước ; 	Hậu môn ;
T uyến sinh dục.
IV - THU HOẠCH
Hoàn thành chú thích ở các hình 20.1,2, 4, 5, 6.
Hoàn chỉnh bảng thu hoạch.
Bảng. Thu hoạch
STT
Động vật có đăc điểm tương ứng
Ôc
Trai
Mực
Đặc điểm cần quan sát
1
Số lớp cấu tạo của võ
2
Sô chân (hay túa)
3
Số mắt
4
Có giác bám
5
Có lông trên tấm miệng
6
Dạ dày, ruột, gan, túi mực...