SGK Sinh Học 7 - Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm trang 1
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm trang 2
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm trang 3
Bài 21
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MÊM
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :
Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chỉ nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.
Vê' môi trường. Chúng phân bô ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) đến các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.
Vê' tập tính. Chúng có hình thức sông : vùi lấp (trai, sọ, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyến tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thê thân mềm vần có các đặc điểm chung (hình 21.A, B, C).
Hình 27. Sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thán mềm A - Trai ; B - ôc sên ; c - Mực
7. Chân ; 2. vỏ (hay mai) đá vôi; 3. Ống tiêu hoá ; 4. Khoang áo ; 5. Đầu.
- Quan sát hình 21, thảo luận rồi đánh dâu (/) và điền cụm từ gợi ý vào bảng 1 cho phù hợp :
Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành Thân mềm
STT
Các đặc điểm Đại diện
Nơi sông
. Lôi sông
Kiểu vỏ đá vôi
Đặc điểm cơ thể
Khoang áo phát triển
Thán
mềm
Không phán đốt
Phán
đốt
1
Trai sông
2
Sò
3
Ốc sên
4
Oc vặn
5
Mực
Cụm từ và kí hiệu gợi ý
Ở cạn, biển
Ở nước ngọt
Ở nước lợ
Vùi lấp
Bò chậm chạp
Boi nhanh
1 vỏ xoắn ốc
2 mảnh vỏ
Vỏ tiêu giảm
V
7
/
/
- Thảo luận và rút ra đặc điểm chung của ngành Thân mềm. n-VAI TRÒ
■ Hầu như tất cả các loài thân mềm đều được sử dụng làm thức ăn, không chỉ cho người mà còn cho các động vật khác. Một sô loài có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thê cũng có một sô thân mềm có hại đáng kê.
Hây dựa vào kiến thức trong cả chương, liên hệ đến địa phương, chọn tên các đại diện thân mềm đê ghi vào bảng 2.
Bảng 2. ¥ nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm
STT
Ý nghĩa thực tiễn
Tên đại diện thán mềm có ở địa phương
1
Làm thực phẩm cho người
2
Làm thức ăn cho động vật khác
3
Làm đổ trang sức
4
Làm vật trang trí
5
Làm sạch môi trường nước
6
Có hại cho cây trồng
7
Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
8
Có giá trị xuất khẩu
9
Có giá trị về mặt địa chất
Trai, sò, ốc sên, ốc vận, ngao, hến, mục... có môi trường sống và lối sống rát khác nhau nhưng co thể đêu có đặc điềm chung là : thân mềm, không phân đốt, có vò đá vôi, có khoang áo, hệ t iêu hoáplỉăn hoá và co quan dỉ chuyển thường đon giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi vói lối săn mồi và dì chuyền tích cực nên vò tiêu giảm và co quan dỉ chuyền phát triền. Trừ một số thân mèm có hại, còn hâu hết chúng đêu có lọi vê nhiều mạt.
cjâu hòi jR .
Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp ?
Ớ các chợ địa phương em có các loài thân mềm nào được bán làm thực phẩm ? Loài nào có giá trị xuất khẩu ?
Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm ?
m CÓ biét ỹ
Mắt mực về câu tạo có các ,đặc điểm : cầu mắt lớn, có đủ các yếu tô thần kinh và cấu tạo quang học (màng sừng, thể thuỷ tinh...), có khá năng điều chỉnh vị trí của thể thuỷ tinh để nhìn xa gần.
Điều đáng chú ý là số lượng tế bào thị giác ở mắt chúng rất lớn, khiến mắt chúng rất tinh, nhìn rõ các con mồi và kẻ thù. Chẳng hạn :
+ Ở mắt mực nang có 105 000 tế bào thụ cảm thị giác trên 1 mm-
+ ở mắt mực ông hay mực thẻ có 165 000 tê bào thị giác trên lmm2
Đây là sự thích nghi với lối sông săn mồi và tự vệ.
Từ lâu người ta biết ở biên sâu có loài bạch tuộc khổng lồ. Chúng là kẻ thù không đội trời chung của cá nhà táng. Cho mãi đến năm 1877, người ta mới gặp một xác chết loài bạch tuộc ấy dạt vào ven bờ Đại Tây Dương. Con bạch tuộc này dài 18m (kể cả tua miệng), mắt có đường kính 30cm, giác ở tua miệng to bằng chiếc mũ và cả cơ thể nặng tới 1 tấn, nặng nhất trong sô các loài động vật không xương sông đã biết.