SGK Sinh Học 7 - Bài 64, 65, 66: Tham quan thiên nhiên

  • Bài 64, 65, 66: Tham quan thiên nhiên trang 1
  • Bài 64, 65, 66: Tham quan thiên nhiên trang 2
  • Bài 64, 65, 66: Tham quan thiên nhiên trang 3
  • Bài 64, 65, 66: Tham quan thiên nhiên trang 4
Bài 60
ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
Bài 64,65,66 THAM QUAN THIÊN NHIÊN
Ớ các bài lí thuyết và bài thực hành trong chương trình, động vật chỉ được nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Bài tham quan thiên nhiên sẽ giúp khắc phục thiêu sót ấy, học sinh sẽ được nghiên cứu động vật ngay trong thiên nhiên, tận dụng thiên nhiên nhiệt đới như một phòng thí nghiệm vể sinh học.
I-YÊU CẦU
Tạo cơ hội cho học sinh tiếp xúc với thiên nhiên nói chung và thế giới động vật nói riêng.
Rèn luyện cho học sinh ý thức tìm tòi, kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật.
Tập dượt cách nhận biết động vật và cách ghi chép ở ngoài trời.
Nâng cao lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thê giới động vật, đặc biệt động vật có ích.
n-CHUẨN BỊ
Địa điểm
• Cần chọn địa điểm gần trường nhất, nhưng phải đa dạng về môi trường sông : vừa có vùng cây cối rậm rạp, vừa có ao, hồ giàu cây thuỷ sinh (hình 64.1).
Hình 64.1. Hình ánh về một địa điểm thám quan thiên nhiên
Ớ thành phố lớn, có thê chọn công viên hay vườn thú nhưng cũng cần chọn nơi đa dạng về các môi trường sống như trên.
Trang bị
Vợt bướm, vợt thuỷ sinh, kẹp mềm, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu, lúp tay, lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống.
Giấy báo, túi nhựa trắng (pôliêtilen), ống nhòm, máy ảnh (nếu có), sổ ghi chép, bút, mũ, áo mưa, giày (hay dép có quai hậu)... dụng cụ đựng trong túi có dây đeo. Ngoài ra, mồi học sinh cần ôn tập lại tất cả các kiên thức đã học trong sách giáo khoa.
Vở, bút ghi chép ngoài thiên nhiên.
m - NỘI DUNG
1. Quan sát ngoài thiên nhiên
a) Phân chia môi trường : Dựa vào vùng thiên nhiên đã chọn, chia 4 nhóm môi trường sau đây đê tiện lựa chọn phương pháp phù họp :
Ớ /Ịất	Hình 64.2. Các môi trường quan sát
b) Nội dung quan sát:
Quan sát phân bố của động vật theo môi trường : Ghi tên động vật được phát hiện vào vở ghi chép.
Quan sát sự thích nghi di chuyển của dộng vật ở các môi trường : Chú ý các động vật có cách di chuyển sau : bằng thân, vây, lông bơi, tua miệng, bằng chi (2, 4, 6, 8, nhiều chi...), cánh (2; 4 cánh), bằng tơ, bằng cách nhảy.
Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật : Chú ý các hình thức dinh dường sau : thức ăn thực vật (ăn lá, ăn củ, ăn hạt, ăn các sản phẩm của hoa...), thức ăn động vật (ăn sâu bọ, ăn thịt động vật khác...), ăn tạp (ăn cả thực vật lần động vật).
Quan sát quan hệ giữa động vật với thực vật : Động vật có ích cho cây (thụ phấn, phát tán ; làm mầu mỡ, tơi xốp đất). Động vật có hại cho cây (hại lá, hại thân, hại rê và hoa quả...), động vật là “vệ sĩ” cho cây trồng...
Quan sát hiện tượng nguỵ trang của động vật: Nguy trang về màu sắc, nguy trang về hình dạng cấu tạo, nguy trang về tập tính (hiện tượng giả chết, hiện tượng co tròn cơ thể, hiện tượng tiết ra chất độc...).
Quan sát về số lượng, thành phần động vật trong thiên nhiên :
+ Nhóm động vật nào gặp nhiều nhất ?
+ Nhóm động vật nào gặp ít nhất ?
+ Thiếu hẳn nhóm động vật nào ?
Thu thập và xử lí mẫu vật
O nước và ven bờ : dùng vợt thuỷ sinh. Sau khi vợt xong, dùng chổi lông quét nhẹ chúng vào khay hay hộp chứa mầu sông.
ơ trên đất và trên cây : Dùng vợt bướm, rung cây cho rơi xuống giây báo trải trên mặt đất.
Với động vật có xương sống (nhừ cá, ếch, nhái, bò sát...) đựng trong hộp chứa mầu sông.
Với các sâu bọ còn lại : đựng trong túi nhựa pôliêtilen và khay men.
rv - THU HOẠCH
Ghi tên động vật quan sát thấy vào bảng sau đây và đánh dấu (/) định rõ môi trường chúng sống và vị trí phân loại cùa chúng (nếu rõ được tên lớp hay ngành thì cần ghi cụ thể).
Bảng. Tên động vật, môi trường và vị trí phân loại
STT
Tên động vật qnan sát tháy
Môi trường
VỊ trí phán loại động vật
Ở
nước
ở
ven
bờ
Ở
đất
Ở
tán
cây
Động vật không xương sống (tên lớp hay ngành)
Động vật có xương sông (tên lớp)
1
2
•
3
■
4
■
5
6
• ,
7
■
8
9
10
- Mồi nhóm chuẩn bị sẵn sàng để có thể báo cáo kết quả tham quan thiên nhiên trước lóp. Nội dung báo cáo gồm :
+ Danh sách tên động vật : thông kê theo mầu ở bảng
+ Nội dung quan sát, theo dõi do các nhóm thực hiện theo phân công của giáo viên.
+ Đánh giá về sô lượng, thành phần động vật trong thiên nhiên theo các gợi ý sau :
Nhóm động vật nào gặp nhiều nhất, tại sao ?
Nhóm động vật nào gặp ít nhất, tại sao ?
Thiếu hẳn nhóm động vật nào, tại sao ?
Báo cáo có thê tiến hành ở ngay ngoài thiên nhiên. Sau báo cáo, cần dùng chổi lông nhẹ nhàng quét các mẫu vật trả về môi trường chúng sông. Rác cần tập hợp lại để bỏ vào đúng chồ quy định.