SGK Sinh Học 7 - Bài 48: Đa dạng của lớp Thú - Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi

  • Bài 48: Đa dạng của lớp Thú - Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi trang 1
  • Bài 48: Đa dạng của lớp Thú - Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi trang 2
  • Bài 48: Đa dạng của lớp Thú - Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi trang 3
Hình 48.3. Kanguru tự vệ
Bài 48
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ Bộ THỨ HUYỆT, Bộ THÚ TÚI
Thú đẻ trứng
Lớp Thú hiện nay có khoảng 4 600 loài, 26 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện được 275 loài. Các loài thú đều có lông mao và tuyến sữa. Sơ đồ sau đây giới thiệu một sô bộ Thú quan trọng
Bộ Thú huyệt - Đại diện : Thú mỏ vịt
LỚP THÚ
(Có lông mao có tuyên sữa)
Con sơ sinh rất nhỏ
được nuôi trong túi —Bộ Thú túi - Đại diện : Kanguru da ở bụng thú mẹ
Thú đẻ con
Con sơ sinh phát
- Các bộ Thú còn lại trìẽn bình thương	■
Sơ đổ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng
I - BỘ THÚ HUYỆT
Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương (hình 48.1), có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
l.Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.
2. T/ứng thú mỏ vịt nằm trong tổ làm bằng lá cây mục.
3. Thú mỏ vịt con ép mỏ vào bụng thu mẹ cho sữa chảy rai. Sau đó chúng liếm íông, lấy sữa vào mo.
Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hoà lẫn trong nước.
Hình 48.1. Đời sống và tập tính của thú mỏ vịt
n - BỘ THÚ TÚI
Đại diện là kanguru sông ở đồng cỏ châu Đại Dương (hình 48.2) caọ tới 2m, có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, dài khơảng 3cm không thể tự bú mẹ, sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con (hình 48.2).
Vú kanguru mạ
1. Kanguru có chi sau lớn khoẻ, đuôi to dài để giữ thăng bằng khi nhảy. Nó có thể nhảy với vận tốc 40 -50km!giờ.
Kanguru sơ sinh lần tìm đến miệng túi da, do thú mẹ liếm lên lông, vạch đường Cho con sơ sinh đi.
Trong túi da ở bụng thú mẹ, kanguru non đang ngoặm chặt lấy vú để sữa mẹ tự động chảy vào miệng nó.
Kanguru mẹ ngồi dựa trên hai chân sau và cái đuôi to dài. Kanguru con đang nằm thò đầu ra khỏi túi da ở bụng thú mẹ.
Hình 48.2. Đời sôhg và tập tính của kanguru
Thảo luận, quan sát hình 48.1 và 48.2 kết hợp thông tin của mục I, II, lựa chọn những câu trả lời thích hợp rồi điền vào bảng sau :
Bảng. So sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kangum
Loài
Nơi
sống
Cấu tạo chi
Sự di chuyên
Sinh sản
Con sơ sinh
Bộ phận tiết sữa
Cách cho con bú
Thú mò vịt
Kanguru
■ -
Các câu trả lời lựa chọn
Nước ngọt và
ở cạn
Đồng cỏ
Chi sau lớn khoẻ
Chi có màng bơi
:ị
■
- Đi trên cạn và bơi trong nước
- Nhảy
•
Đẻ con
Đẻ trứng
•
- Bình thường - Rất nhỏ
Có vú
Không có vú chi có tuyên sữa
Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động..
Liêm sữa trên lông thú mẹ, uống nước hoà tan sữa mẹ.
Lớp Thú hiện nay gỗm những bộ Thú sau : Bộ Thú huyệt đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con so sinh liếm sữa do thú mẹ tỉết ra; Bộ Thú có thỉ đè con, có con sơ sinh rát nhò được nuôỉ trong túỉ da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động. Những bộ Thú khác đẻ con, con so sinh phát triển bình thường, bú mẹ chù động.
dâu hài
Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con sơ sinh.
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sông của chúng.
Im CÓ biết ĩ'
4-J —	,	w	
Khi gặp nguy hiểm, kanguru thường dựa cơ thể lên trên chiếc đuôi vững chắc của nó, dùng hai chân sau với móng nhọn sắc để đá tung kẻ thù lên hoặc ôm chặt lấy kẻ thù bằng hai chân trước, ôm đến nghẹt thở hoặc nhấn xuống nước rồi dìm cho đến chết (hình 48.3).