SGK Sinh Học 7 - Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ trang 1
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ trang 2
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ trang 3
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ trang 4
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ trang 5
Bài 27 ĐA DẠNG VÀ DẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Lớp Sâu bọ có sô loài phong phú nhất trong giới Động vật (khoảng gần một triệu loài) gấp 2 - 3 lần số loài của các động vật còn lại. Hằng năm con người lại phát hiện thêm nhiều loài mới nữa. Sâu bọ phân bố ở khắp nơi trên Trái Đất. Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát
triển có biến thái, cơ thể lột xác thay đổi. hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành.
I - MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC
Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
Hình 27.1. Mọt hại gỗ (biến thái hoàn toàn)
1. Mọt trưởng thành ; 2. Giai đoạn ấu trùng ; 3. Giai đoạn nhộng ;
4. Đồ gỗ bị mọt dục ruỗng.
Hình 27.2. Bọ ngựa bắt mồi
Hình 27.3. Biến thái không hoàn toàn của chuồn chuồn ■
A - Giai đoạn ấu trùng (ở dưới nước) B - Trưởng thành.
Hình 27.4. Ỳe sầu Ve vừa hút nhựa cây vừa kêu vào mùa hạ. Ầu trùng ở đất, ăn rễ cây.'
Giới thiệu một số đại diện sâu bọ thường gặp xung quanh chúng ta (hình 27.1 -» 7).
A - Bướm cái; B - Bướm đực c - Sâu non ăn lá cây.
Hình 27.6. Ong mật đang thụ phấn Sau khi lấy đầy 2 giỏ phấn ở chân sau (a), ong mật vô tình đã góp phần thụ phấn cho cây trồng.
Hình 27.7. Muỗi và ruồi
A - Muỗi cái sau khi hút máu no ; B - Ruồi thò vòi hút.
Nhận biết một sô đại diện và môi trường sống
■ Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên Trái Đất như : dưới nước, trên cạn, sống tự do và kí sinh. Ở đâu cũng gặp rất nhiều sâu bọ, đặc biệt là ở thiên nhiên nhiệt đới.
▼ Lựa chọn con đại diện điền vào ô trông trong bảng 1.
Bảng 1. Sự đa dạng về môi trường sõng
STT
Cậc môi trường sông
Một số sáu bọ đại diện
1
Ở nước
Trên mặt nước
Trong nước
2
Ở cạn
Dưới đất
Trên mặt đất
Trên cây
Trên không
3
Kí sinh
ơ cây
ở động vật
4
Các đại diện để lựa chọn
Bọ ngựa, dế mèn, dế trùi, bướm, ong, ấu trùng ve sầu, bọ hung, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, chấy, rận...
n - ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỤC 1TEN
Đặc điểm chung
■ Có nhiều cách nhận biết đặc điểm chung của Sâu bọ. Sau đây là các đặc điểm dự kiến :
Vỏ cơ thê bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là
7 Thảo luận và chọn lấy các đặc điểm chung nổi bật của lớp Sâu bọ bằng cách đánh dấu (/) vào ô tương ứng.
Vai trò thực tiễn
■ Một sô sâu bọ rất có ích. Thời cổ, người Ai Cập đã coi tổ ong mật như một xưởng bào chế dược phẩm. Nước ta có nghề trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa từ lâu đời. Tuy thế, một sô lượng lớn sâu bọ phá hại cây trồng đáng kể, có thê làm giảm tới 20% sản lượng thu hoạch hằng năm.
▼ Hãy điển thêm tên sâu bọ và đánh dấu (/) vào ô trống chỉ vai trò thực tiền của chúng ở bảng 2.
Bảng 2. Vai trò thực tiễn của Sáu bọ
STT
...	Các đại diện
Vai trò thực tiễn '
Ví dụ : Ong mật
1
Làm thuốc chữa bệnh
s
2
Làm thực phẩm
3
Thụ phấn cây trồng
/
4
Thức ăn cho động vật khác
5
Diệt các sâu hại
6
Hại hạt ngũ cốc
7
Truyền bệnh
bọ rát đa dạng vê : số loài, câu tạo, môi trường sống và tập tính. Chúng phân bố rộng khắp các môi trường sống trên hành tỉnh cùa chúng ta. Sâu bọ có các đậc điềm chung nhu: co thề có 3 phán riêng biệt, đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bàng ống khí.
Sâu bọ cố vai trò quan trọng trong thiên nhiên và trong đời sống con nguòỉ. Một số sâu bọ làm hại đáng kể cây trồng nóỉ riêng và nên sản xuất nông nghiệp nói chung.
cjau hói
Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương.
Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác ?
Địa phương em có biện pháp nào chông sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường ?
có biết 
Riêng đối với cây lúa ở nước ta, người ta đã thống kê được có hơn 300 loài sâu bọ khác nhau làm hại từ giai đoạn mạ đến giai đoạn gặt lúa về.
Đôi khi phun thuốc trừ sâu lại khiến sâu bọ phá hại nhiều hơn vì thuốc chỉ diệt các loài sâu bọ có ích làm các loài có hại được mặc sức hoành hành.
Một số sâu bọ (như bọ ngựa, bọ rùa) ăn thịt các sâu hại. Một số loài ong đẻ trứng trong cơ thể sâu róm để ấu trùng kí sinh ở đó. Nhóm sâu bọ có ích này được gọi là thiên địch (kẻ thù tự nhiên của sâu hại cây trồng).