SGK Sinh Học 7 - Bài 63: Ôn tập

  • Bài 63: Ôn tập trang 1
  • Bài 63: Ôn tập trang 2
Bài 63
ÔN TẬP
I - TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
■ Động vật hiện nay được biết khoảng 1,5 triệu loài. Trong quá trình tiến hoá, động vật tiến hoá từ chồ cơ thê chỉ gồm một tê bào (động vật đơn bào như trùng roi, trùng biến hình) đến động vật có cơ thê gồm nhiều tê bào (động vật đa bào). Từ động vật đa bào có đời sông cô định, sông bám hoặc di động rất kém, cơ thể cấu tạo đôi xứng toả tròn (thuỷ tức, hải quỳ, san hô...) đến động vật có đời sống di động, linh hoạt, cơ thể đôi xứng hai bên. Động vật, từ chỗ không có bộ phận bảo vệ, nâng đỡ cơ thê như các loài giun đến chồ cơ thê có vỏ đá vôi bên ngoài ở thân mềm, bộ xương ngoài bằng kitin hoặc có bộ xương trong như Động vật có xương sống.
▼ Đọc bảng 1, lựa chọn tên ngành động vật và tên đại diện điền vào ô trông của bảng sao cho phù họp với những đặc điểm của ngành :
Đặc điểm của từng ngành cần tham khảo cho việc lựa chọn :
Cơ thể đa bào, đôi xứng toả tròn, có hai lớp tê bào.
Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, có bộ xương ngoài bằng chất kitin, thường phân đốt và có chân phân đốt.
Cơ thê đơn bào.
Cơ thể đa bào, đôi xứng hai bên, có vỏ đá vôi.
Cơ thê đa bào, mềm, đôi xứng hai bên, dẹp không phân đốt, hoặc kéo dài phân đốt hay không phân đốt.
Cơ thê đa bào, đối xứng hai bên có bộ xương trong với cột sông.
Bảng 1. Sự tiến hoá của giới Động vật
Đặc điểm
Cơ thể đơn bào
Cơ thể đa bào
Đói xứng toả tròn
Đổi. xứng hai bên
Cơ í hể mềm
Ca thê mém có vỏ đá vôi
Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin
Cơ thể có bộ
xương trong
Ngành
Đậ diện
Những cụm từ lựa chọn :
Tên ngành : 1. Động vật có xương sông ; 2. Chân khớp ; 3. Thân mềm ; 4. Các ngành giun ; 5. Ruột' khoang ; 6. Động vật nguyên sinh. Tên đại diện : Học sinh tự tim tên đại diện cho mỗi ngành để điền.
Hình 63. So sánh cấu tạo thích nghi thứ sinh của vây cá voi (A) và vây ngực của cá (B)
1. Xương cánh tay ; 2. Xương ống tay ; 3. Xương cổ tay ; 4. Xương hàn tay ; 5. Xương ngón tay ; 6. Các tia vây xương.
n - SựTHÍCH NGHI THỨ SINH
Có những loài động vật có xương sông sau khi đã chuyển lên môi trường cạn và đã thích nghi với môi trường này, song con cháu của chúng lại đi tìm nguồn sống ở trong môi trường nước. Chúng trở lại sống và có cấu tạo thích nghi với môi trường nước. Đó chính là hiện tượng thích nghi thứ sinh. Ví dụ cá voi tuy sống hoàn toàn trong nước như cá, nhưng không có quan hệ huyết thông gần với các lớp Cá (sống trong nước), cá voi thuộc lớp Thú và đã có cấu tạo thích nghi thứ sinh với môi trường nước (hình 63).
1 Hãy cho biết trong lớp Bò sát và lóp Chim đã có những trường họp cụ thê nào thể hiện sự thích nghi thứ sinh trở lại môi trường nước.
IH - TẦM QUAN TRỌNG THỤC TIẺN CỦA ĐỘNG VẬT
Thảo luận điền tên động vật có tầm quan trọng thực tiễn vào ô trống của bảng 2.
Bảng 2. Những Động vật có tầm quan trọng thực tiễn
STT
auan trọng thực tiễn
Tên động vật
Động vật không xương sông
Động vật có xương sông
1. Động vật có ích
Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản)
•
Dược liệu
Công nghệ (vật dụng, mĩ nghệ, hương liệu...)
Nông nghiệp
Làm cảnh
Vai trò trong tự nhiên
2. Động vật có hại
.— .....
Đôi với nông nghiệp
Đối với đời sông con người
Đôi với sức khoẻ con người